• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hàm số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hàm số"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HÀM SỐ

1. Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số

Hàm số – mối liên hệ giữa hai đại lượng biến thiên

(2)

HÀM SỐ

1. Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số

Hàm số – mối liên hệ giữa hai đại lượng biến thiên

(3)

HÀM SỐ

t (giờ) 0 4 8 12 16 20

T (0C) 20 18 22 26 24 21

Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:

1. Một số ví dụ về hàm số

a/ Ví dụ 1

Hãy viết cơng thức tính khối lượng m (g) của một thanh kim lọai đồng chất cĩ khối lượng riêng là 7,8 g/cm3 với thể tích V (cm3).

V 1 2 3 4

b/ Ví dụ 2

m = 7,8V 7,8 15,6 23,4 31,2 c/ Ví dụ 3

Hãy viết cơng thức tính thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v (km/h).

v 5 10 25 50

t 50

v 10 5 2 1

(4)

HÀM SỐ

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

2. Khái niệm hàm số

a/ Khái niệm

1. Một số ví dụ về hàm số

1)x và y đều nhận các giá trị số.

2)Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.

3) Với mỗi giá trị của x chỉ tìm được duy nhất một giá trị tương ứng của y.

Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:

(5)

HÀM SỐ

Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Ví dụ: y = 3.

Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.

Khi y là hàm số của x ta viết: y = f(x), y = g(x),

… Ví dụ: y = f(x) = 3x + 5. Khi x = 2 thì y = 11, ta viết f(2) = 11. f(2) = 3.2 + 5 = 6 + 5 = 11

b/ Chú ý

2. Khái niệm hàm số

a/ Khái niệm

1. Một số ví dụ về hàm số

(6)

x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4

y 16 9 4 1 1 4 9 16

CỦNG CỐ

Bài 24 (trang 63 – SGK)

Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:

y là hàm số của x vì y = x2

Trả lời:

(7)

Bài 25 (trang 64 – SGK)

Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.

Tính f    12 ; f(1); f(3); f(-2).

1 f  2

  

1 2 3 7

3. 1 1

2 4 4

   

f(1) = 3.(1)2 + 1= 3 +1 = 4

f(3) = 3.(3)2 + 1= 27 +1 = 28 f(-2) = 3.(-2)2 + 1= 12 +1 = 13

Nhóm 1, 2: Tính ; f(1) Nhóm 3, 4: Tính f(3) ; f(-2)

1 f  2

  

HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG 3 PHÚT

(8)

CỦNG CỐ

Cho hàm số y = f(x) = Tính f(3).

2

18 x

A. 3 B. - 3 C. - 2 D. 2

Rất tiếc!

Rất tiếc!

Rất tiếc!

Chúc mừng

(9)

DẶN DÒ

Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x làm bài tập

Làm bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK

(10)

HÀM SỐ

x -2 -1 0 1 2

y 3 3 3 3 3

b/ Chú ý

2. Khái niệm hàm số

a/ Khái niệm

1. Một số ví dụ về hàm số

Hàm hằng y = 3

(11)

HÀM SỐ

b/ Chú ý

2. Khái niệm hàm số

a/ Khái niệm

1. Một số ví dụ về hàm số

t (giờ) 0 4 8 12 16 20

T (0C) 20 18 22 26 24 21

Hàm số cho bằng bảng:

Hàm số cho bằng công thức:

t 50

v M = 7,8V

(12)

10 5 2 1

HÀM SỐ

2. Khái niệm hàm số

a/ Khái niệm

1. Một số ví dụ về hàm số

V 1 2 3 4

m = 7,8V 7,8 15,6 23,4 31,2

v 5 10 25 50

t 50

v

m là hàm số của V, V là biến số

t là hàm số của v, v là biến số

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a/ Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa ba bieåu thöùc... b/ Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa hai

a/ Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa ba bieåu thöùc... b/ Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa hai

Giaù trò nhoû nhaát cuûa haøm soá laø y.. Hàm số nghịch biến với

Goïi A laø soá tieàn göûi, r laø laõi suaát moãi kì, N laø soá kì.. Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc logarit theo caùc bieåu thöùc ñaõ cho:.. a) Cho log 14 2

b/ Tìm giaù trò lôùn nhaát

a/ Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa ba bieåu thöùc.. a/ Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa ba

• Öôùc löôïng ñieåm: laø phöông phaùp duøng trò soá cuûa haøm öôùc löôïng ñöôïc tính toaùn ôû maãu ñeå thay moät caùch gaàn ñuùng cho tham soá toång theå.. •

Giaù baùn cuûa moät loaïi thieát bò ñieän töû ( ñôn vò USD ) treân thò tröôøng laø ñaïi löôïng ngaãu nhieân coù phaân phoái chuaån. Taïi vuøng röøng nguyeân sinh,