• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Sinh học 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết | Giải bài tập Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Sinh học 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết | Giải bài tập Sinh học 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết

Câu hỏi trang 174 sgk Sinh học lớp 8:

- Tìm hiểu đường đi của các sản phẩm tiết trên hình 55-1, 55-2 và nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?

- Hãy kể tên các tuyến mà em đã biết và cho biết chúng thuộc các loại tuyến nào?

Lời giải:

* So sánh tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết:

- Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết.

- Khác nhau: Đường đi của các sản phẩm tiết:

+ Sản phẩm của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu.

+ Sản phẩm của tuyến ngoại tiết tập trung đổ vào ống dẫn để đổ ra ngoài.

* Kể tên các tuyến

- Tuyến ngoại tiết: tuyến nước bọt, tuyến lệ, tuyến bã…

- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tinh hoàn, buồng trứng (vừa là tuyến nội tiết, vừa là tuyến ngoại tiết), tuyến thượng thận….

Bài 1 trang 175 sgk sinh học lớp 8: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào?

Lời giải:

- Giống nhau: Đều tạo ra sản phẩm tiết tham gia điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể (trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng...)

(2)

- Khác nhau:

Cấu tạo Chức năng

Tuyến ngoại tiết Bởi tế bào tuyến Tiết ra chất tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài.

Tuyến nội tiết Bởi các tế bào tuyến Tiêt ra hoocmôn ngấm thẳng vào máu.

Bài 2 trang 175 sgk sinh học lớp 8: Nêu vai trò của một số hoocmon, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết nói chung.

Lời giải:

- Nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã:

+ Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

+ Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

=> Sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Ví dụ: Ở trẻ em, hoocmôn tăng trưởng GH nếu tiết nhiều làm tăng kích thước cơ thể quá mức (bệnh người khổng lồ), tiết ít làm giảm chiều cao quá mức (bệnh lùn).

+ Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt

Cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài Các phần của xương Trả lời: Chức. năng

+ Trao đổi ở cấp độ tế bào: tế bào thu nhận O 2 , chất dinh dưỡng từ môi trường trong để dùng cho hoạt động sống của tế bào, các sản phẩm không cần thiết của tế bào

- Nằm ngoài cùng trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên.. Thuộc bộ phận ngoại biên còn

Xương dài có cấu trúc hình ống, mô xương xốp ở hai đầu xương, trong xương chứa tủy đỏ là nơi sản sinh hồng cầu, khoang xương chứa tủy đỏ (ở trẻ em) hoặc tủy vàng

Thức ăn được biến đổi thành các hợp chất đơn giản (chất dinh dưỡng). Oxi, chất dinh dưỡng được đưa vào máu. Chất bã được thải qua hệ tiêu hóa, CO 2 được hệ hô hấp thải

- Các cơ quan bài tiết giúp cơ thể lọc thải các chất dư thừa và chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho