• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mỗi tuần một đề toán - Tuần 2 tháng 11 năm 2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Mỗi tuần một đề toán - Tuần 2 tháng 11 năm 2021"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỖI TUẦN MỘT ĐỀ TOÁN

LỜI GIẢI KỲ 1 Bài toán 1.

Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn 16

a b c

1 1 1.

a b c

     Chứng minh rằng:

 

3

 

3

 

3

1 1 1 8

9.

2 2 2

a b a c b c b a c a c b

  

              

     

     

Lời giải

Đặt

 

3

 

3

 

3

1 1 1

.

2 2 2

P

a b a c b c b a c a c b

  

              

     

     

Ta cần chứng minh 8. P9

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta được:

 

3

  

2 3 .

2 2 2

a b a c

a c a c

a b ac   a b      

Suy ra:

 

3

  

1 2

27 .

2 a b a c

a b a c

  

    

 

 

Viết hai bất đẳng thức tương tự rồi cộng lại ta được:

        

 

   

2 1 1 1 4

27 27 .

a b c

P a b a c b c b a c a c b a b b c c a

   

 

             

Do

   

8

  

ab bc ca 9 a b c abbcca nên

 

4 9 1 1

27 8 6 .

P  ab bc caab bc ca

   

Lại có: 16

 

1 1 1

 

.

16 ab bc ca

a b c abc a b c

a b c

 

        

Do

 

2

 

3

 

3

3 .

16 16

ab bc ca

ab bc ca abc a b c   ab bc ca

         

Từ đây suy ra: 8.

P9 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1. a  b c 4 Ta có điều phải chứng minh.

Mỗi tuần đội ngủ giáo viên của thuvientoan.net sẽ gửi đến bạn đọc ba bài toán. Các bài toán này hướng tới các bạn học sinh ôn thi vào chuyên Toán và các kỳ thi học sinh giỏi Toán THPT như VMO, TST, IMO…

Lời giải các bài toán sẽ được cập nhất trong số kế tiếp kèm theo đề toán mới.

Các bạn đóng góp lời giải và bài toán xin gửi về email: thuvientoan.net@gmail.com.

(2)

Nhận xét:

Bài toán này trích dẫn từ đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia Việt Nam dự IMO năm 2010.

Bài toán gồm có ba điểm chính:

+ Dự đoán dấu bằng xảy ra khi 1. a  b c 4

+ Dùng kỹ thuật AM – GM để đưa bài toán về đối xứng ba đại lượng:

   

, , .

a b c abbcca ab bc ca + Sử dụng hai bất đẳng thức phụ quan trọng đó là:

   

8

  

ab bc ca 9 a b c abbcca

abbcca

23abc a

 b c

.

Bài toán 2.

Cho a b, là các số nguyên dương thỏa mãn ab3 chia hết cho a23ab3b21.

Chứng minh rằng a23ab3b21 chia hết cho lập phương của một số nguyên lớn hơn 1.

Lời giải Đặt Ta23ab3b21, theo đề bài ta có: ab3Tc c, *.

Ta có:

ab

3a33a b2 3ab2b3a a

23ab3b2

b3 a T

 1

b3aT a b3

Hay là

ab

3aTTc

ac T

. Do đó

ab

3 chia hết cho T.

Giả sử a b p p1e1 2e2...pennTp p1f1 2f2...pnfn với pi là các số nguyên tố và ,ei fi là các số nguyên không âm.

T|

ab

3 nên fi3ei với i1, .n Tới đây ta cùng phương pháp phản chứng.

Giả sử T không chia hết cho một lập phương lớn hơn 1 thì 0 fi 2,  i 1, .n Suy ra: fi2 ,ei  i 1, .n Điều này chứng tỏ T|

ab

2

ab

2T.

Nhưng Ta23ab3b2 1

ab

22

abb2

 1

ab

2, mâu thuẫn.

Vậy điều giả sử là sai, do đó ta có điều phải chứng minh.

Nhận xét:

Bài toán này trích dẫn đề thi học sinh giỏi Quốc gia Canada năm 2019 – Canada MO 2019.

Mấu chốt của bài toán là chứng minh được

ab

3 chia hết cho a23ab3b21

Ngoài ra áp dụng hai tính chất quan trọng của chia hết là nếu b a| thì ab. Hơn nữa ta cũng có ap p1e1 2e2...pnenbp p1f1 2f2...pnfn thì fiei.

(3)

Bài toán 3.

Cho n2 là một số nguyên dương. Xét tập hợp các đường đi ngắn nhất trên lưới nguyên từ điểm A

0; 0

đến điểm B n n

;

(độ dài đường đi là số lượng các bước đi). Một đường đi như thế sẽ tương ứng với một dãy gồm n lệnh T (lên trên) và n lệnh P (sang phải). Trong dãy đó, một cặp lệnh

T P;

kề nhau được gọi là một bước chuyển (lưu ý, cặp

P T;

không được gọi là bước chuyển). Ví dụ dãy PTTPTPPT có 2 bước chuyển.

Hãy tìm số các đường đi từ A đến B sao cho có đúng:

a) Một bước chuyển.

b) Hai bước chuyển.

Lời giải

a) Ta phát biểu lại bài toán là: Cho xâu nhị phân có độ dài 2n với n số 0 và n số 1. Xác định số xâu nhị phân thỏa mãn: cặp 10 chỉ xuất hiện đúng một lần.

Gọi A là các xâu nhị phân chứa toàn số 1, B là các xâu nhị phân chứa toàn số 0. Rõ ràng chỉ có các xâu dạng sau thỏa mãn đề bài: AB ABA BAB BABA, , , ..

 Dạng 1 có 1 xâu.

 Dạng 2 có 1

2 1

1 n

n

  

  

 xâu (ta đếm số nghiệm nguyên dương của xyn).

 Dạng 3 có n1 xâu.

 Dạng 4 có

n1

2 xâu (ta đếm số nghiệm nguyên dương của cặp phương trình xyn rồi nhân lại vì BA phía trước xây dựng độc lập với BA phía sau).

Vậy tổng cộng có

n1

22

n1

 1 n2.

b) Tương tự trên, ta có các dạng ABAB ABABA BABAB BABABA, , , .

 Dạng 1 có(n1)2 xâu.

 Dạng 2 có

1 1 ( 1) (2 2)

3 1 2 1 2

nnn n

     

   

 

   

xâu.

(4)

 Dạng 3 có

( 1) (2 2) 2 nn

xâu.

 Dạng 4 có

2 2

1 1 ( 1) ( 2)

3 1 3 1 4

nnn n

     

   

 

   

xâu.

Vậy số đường đi tổng cộng thỏa mãn là

2 2 2 2 2 2

2 2

( 1) ( 2) ( 1) ( 2) ( 1) ( 1)

2 ( 1) ( 2) 4 ( 2) 4

4 2 4 4

n n n n n n n

n n n

     

 

            .

Nhận xét:

Bài toán này trích dẫn Đề kiểm tra Trường Đông 2014.

Thực chất đây là bài toán chia kẹo Euler.

Nhờ phương pháp đưa đếm xâu nhị phân bài toán trở nên rõ ràng và sáng sủa hơn rất nhiều.

---Chúc các bạn học tốt! ---

(5)

MỖI TUẦN MỘT ĐỀ TOÁN

ĐỀ KỲ 2 Bài toán 1.

Cho số tự nhiên na a1, 2,..., an là các số tự nhiên thỏa mãn:

a1a2 ... an

21 chia hết cho a12a22 ... an2 a) Chứng minh rằng a1  a2 ... an là số lẽ.

b) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài toán 2.

Cho hàm số f :, thỏa mãn:

   

       2, , .

f xy f xf yf xy  x yx y

Chứng minh f là hàm lẻ từ đó tìm tất cả các hàm số f thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài toán 3.

Cho tam giác ABC nhọn có ABAC, nội tiếp đường tròn

O R;

và ngoại tiếp đường tròn

 

I r; . Đường thẳng AI cắt BC tại E và cắt

 

O tại điểm thứ hai FA. Vẽ đường cao AD của tam giác

DBC

, trên tia AD lấy điểm K sao cho AK 2 .R Đường thẳng KF cắt đường thẳng BC tại H.

a) Chứng minh rằng IKH90 .0

b) Đường tròn đường kính AH cắt KE tại G sao cho G cùng phía với K đối với đường thẳng AH, đoạn thẳng AG cắt KI tại M. Chứng minh rằng MIMG.

---Chúc các bạn học tốt! ---

Mỗi tuần đội ngủ giáo viên của thuvientoan.net sẽ gửi đến bạn đọc ba bài toán. Các bài toán này hướng tới các bạn học sinh ôn thi vào chuyên Toán và các kỳ thi học sinh giỏi Toán THPT như VMO, TST, IMO…

Lời giải các bài toán sẽ được cập nhất trong số kế tiếp kèm theo đề toán mới.

Các bạn đóng góp lời giải và bài toán xin gửi về email: thuvientoan.net@gmail.com.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

p BD const , không phụ thuộc vào cách lấy điểm M trên cạnh AB.. Vậy chu vi tứ giác MNEF đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2BD khi MNEF là hình bình hành có các cạnh

Trong bài viết này, tôi sử dụng 36 bài toán thi của các trường và các tỉnh (các trường thi sau tôi không kịp đưa vào), giải và có những bình luận.. Các ý kiến của tôi về

Bên dưới, nhóm tác giả có tổng hợp gần 100 bài toán Số học trong đề thi tuyển sinh THPT Chuyên của các tỉnh, khối chuyên trên cả nước1. Có một số nơi mà trong đề thi

Trích đề thi vào chuyên Toán Sở Giáo dục và Đào tạo TP... Phương trình

Một số vấn đề cấn lưu ý khi giải bài toán về bất đẳng thức 7 Lời giải... Nguyễn

Ta thấy nêu hai số có chữ số tận cùng khác nhau thì lập phương của hai số đó có chữ số tận cùng khác nhau... Suy ra phương trình đã cho

Mặt khác, theo giả thiết thì dấu đẳng thức trong bất đẳng thức tren phải xảy ra.. Thử lại, ta thấy

Suy ra diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB bằng diện tích đường tròn (O).. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của HB, N