• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 8 - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Một số chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 8 - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
249
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 8

Lời nói đầu 1

Chủ đề 1. Hằng đẳng thức 3

Chuyên đề 2: Phân tích đa thức thành nhân tử 19

Chuyên đề 3: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức 58

Chuyên đề 4: Phương trình đại số 111

Chuyên đề 5: Đồng nhất thức 131

Chuyên đề 6: Bất đẳng thức 157

Chuyên đề 7: Đa thức 175

Chuyên đề 8: Hình học 186

(2)

CHUYÊN ĐỀ 1: HẲNG ĐẲNG THỨC

A. CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC CƠ BẢN

1. (a b+ )2 =a2+2ab b+ 2 =a2−2ab b+ 2+4ab=(a b− )2+4ab 2. (a b− )2 =a2−2ab b+ 2 =a2+2ab b+ 2−4ab=(a b+ )2−4ab 3. a2b2 =(a b a b− )( + )

4. (a b+ )3 =a3+3a b2 +3ab2+b3 =a3+ +b3 3ab a b( + ⇒) a3+b3=(a b+ )3−3ab a b( + ) 5. (a b− )3 =a3−3a b2 +3ab2b3 =a3− −b3 3ab a b( + ⇒) a3b3 =(a b− )3+3ab a b( − ) 6. a3b3 =(a b a− )( 2+ab b+ 2)

7. a3+b3 =(a b a+ )( 2ab b+ 2) Bài 1:

a) Tính A=1002−992+982−972+ +... 22−12 b) Tính B= − +12 22− +32 42....+ −

( )

1 .n n2

Lời giải a) Ta có:

2 2 2 2 2 2 101.100

100 99 98 97 ... 2 1 (100 99)(100 99) ... (2 1)(2 1) 100 ... 1 5050 A= + + + − = + + + + = + + = 2 = b) Ta xét hai trường hợp

- TH1: Nếu n chẵn thì

(

22 12

) (

42 32

)

... 2

(

1

)

2 1 2 3 4 ...

(

1

) (

1

)

2 B= − + − + +nn− = + + + + + n− + =n n n+ - TH1: Nếu n lẻ thì

(

22 12

) (

42 32

)

...

(

1

) (

2 2

)

2 2 1 2 3 4 ...

(

1

)

2

(

1

)

2 B= − + − + + n− − n− −n = + + + + + n− −n = −n n+

⇒ Hai kết quả trên có thể dùng công thức:

( ) (

1

)

1 . 2

n n n+

Bài 2: So sánh A=19999.39999 và B=299992

Lời giải

Ta có: 19999.39999=(29999 10000)(29999 10000)− + =299992−100002 <299992 ⇒ <A B Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau

a. A= +(2 1)(22+1)...(264+ +1) 1 b. B= +(3 1)(32+1)...(364+ +1) 1

c. C=(a b c+ + )2+ + −(a b c)2−2(a b+ )2

(3)

Lời giải

a. A= +(2 1)(22+1)...(264+ + = −1) 1 (2 1)(2 1)(2+ 2+1)...(264+ + =1) 1 2128− + =1 1 2128

b. 2 64 1 2 64 1 128 3128 1

(3 1)(3 1)...(3 1) 1 (3 1)(3 1)(3 1)...(3 1) 1 (3 1) 1

2 2 2

B= + + + + = − + + + + = − + = +

c. Ta có:

2 2 2 2 2

( ) ( ) 2( ) ( ) 2( )( ) ( ) 2( )( )

C= a+ +b c + a+ −b c a+b = a+ +b c a+ +b c a+ − +b c a+ −b c a+ +b c a+ −b c

( )

2

( )

2

2 2 2 2 2 2 2 2

2(a b) (a b c a b c) 2 a b c -2 a b 4(a b) 2(a b) 2c 2(a b) 2c

− + = + + + + − −  + −  + = + − + + − + =

Bài 4: Chứng minh rằng

a. (a2+b2)(x2+y2)=(bxay)2+

(

ax by+

)

2

b. (a2+b2+c2)(x2+y2+z2)

(

ax by+ +cz

)

2 =(bxay)2+(cy bz )2+(azcx)2

Lời giải

a. Ta có: VT = (a2+b2)(x2+y2)=a x2 2+a y2 2+b x2 2+b y2 2 =(bx)2+(ay)2+(ax)2+(by)2

( )

2

2 2 2 2 2

(bx) 2bx ay. (ay) 2bx ay. (ax) (by) (bx ay) ax by (dpcm)

= − + + + + = − + +

b. VT = (a2+b2)(x2+y2) (+ a2+b z2) 2+c x2( 2+y2+z2)

(

ax by+

)

2+2

(

ax by c+

)

z+

( )

cz 2

( )

2 2 2 2 2 2 2

( )

2 2

= ax by+ +(bxay) +(az) +(bz) +(cx) +(cy) +( )czax by+ −( )cz −2ax cz. −2by cz.

2 2 2 2 2 2 2 2

(bx ay) [(cy) 2by cz. (bz) ]+(az) (cx) 2 .az cx (bx ay) (cy bz) (az cx)

= − + − + + − = − + − + −

Nhận xét: Đây là bất đẳng thức Bunhicopski.

Bài 5: Cho x2 = y2+z2. Chứng minh rằng: (5x−3y+4 )(5z x−3y−4 )z =(3x−5 )y 2 Lời giải

VT = (5x−3 )y 2−16z2 =25x2−30xy+9y2−16z2

Mà: z2 =x2y2VT =25x2−30xy−9y2−16(x2y2)=9x2−30xy+25y2 =(3x−5 ) (y 2 dpcm) Bài 6: Cho (a+ + +b c d a b c)( − − +d)=(a b− + −c d a)( + − −b c d). Chứng minh rằng: ad = bc

Lời giải

VT =

(

a+d

) (

+ +b c

) (

   a+d

) (

− +b c

) (

= a+d

)

2− +(b c)2 =a2+d2+2ad− − −b2 c2 2bc

VP =[(a-d)+(c-b)][(a-d)-(c-b)]=(a-d)2− −(c b)2 =(a d− )2− −(c b)2 =a2+d2−2ad− − +c2 b2 2bc VT = VP ⇒2ad−2bc= −2ad+2bc⇔4ad=4bcad =bc dpcm( )

Bài 7: Chứng minh rằng, nếu:

a. a + b + c = 0 thì a3+a c2abc b c b+ 2 + 3=0

b. (yz)2+ −(z x)2+ −(x y)2 =(y+ −z 2 )x 2+ + −(z x 2 )y 2+(y+ −x 2 )z 2 thì x = y = z Lời giải

(4)

a. Ta có :

3 3 2 2

3 3 2 2 2 2 3 3 2 2

( )( )

( ) 0

a b a b a ab b

a b c a ab b a c abc b c a b a c abc b c

a b c a b c

 + = + − +

⇒ + = − − + = − + − ⇒ + + − + =

 + + ⇒ + = −

b. Đặt : y− =z a z; − =x b x; − = ⇒ + + =y c a b c 0 và

2 ( ) ( )

2 2

y z x y x z x b c

z x y c a x y z a b

+ − = − + − = −

 + − = −

 + − = −

 Từ giả thiết ta có :

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

( ) ( ) ( ) 2 2 2

a +b +c = −b c + −c a + −a ba +b +c =bbc c+ + −c ac+a +aab b+

2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 0 2( ) ( 2 2 2 ) 0

a b c ab bc ca a b c a b c ab bc ca

⇔ + + − − − = ⇔ + + − + + + + + =

2 2 2 2

2(a b c ) (a b c) 0

⇔ + + − + + = 2 2 2 0

x y

a b c a b c y z x y z

z x

 =

⇔ + + = ⇔ = = ⇒ = ⇒ = =

 = Bài 8: Chứng minh rằng không tồn tại các số thực x, y, z thỏa mãn:

a. 5x2+10y2−6xy−4x−2y+ =3 0 b. x2+4y2+z2−2x−6z+8y+15=0 Lời giải

a.VT =(x−3 )y 2+(2x−1)2+(y−1)2≥1 (dpcm) b. VT =(x−1)2+4(y+1)2+ −(z 3)2+ ≥1 1 (dpcm) Bài 9: Tìm x, y thỏa mãn

a. x2+8y2+ =9 4 (y x+3)

b. 9x2−8xy+8y2−28x+28=0 c. x2+2y2+5z2+ =1 2(xy+2yz+z)

Lời giải

a. Ta có: 2 8 2 9 4 ( 3) ( 2 )2 (2 3)2 0 3;3 x + y + = y x+ ⇔ xy + y− = ⇔ ∈ x  2

  b. Ta có:

2 2 2 2 2

2 2

9 8 8 28 28 0 (7 28 28) (2 8 8 ) 0

7( 2) 2( 2 ) 0 2

1

− + − + = ⇔ − + + − + =

 =

⇔ − + − = ⇔  =

x xy y x x x x xy y

x x y x

y c. Ta có:

2 2 2 2 2 2

2 5 1 2( 2 ) ( ) ( 2 ) ( 1) 0 ; 2; 1

x + y + z + = xy+ yz+zxy + yz + −z = ⇔ = =x y z=

Bài 10: Chứng minh rằng biểu thức sau viết được dưới dạng tổng các bình phương của hai biểu thức: x2+2

(

x+1

)

2+3

(

x+2

)

2+4

(

x+3

)

2

Lời giải

(5)

Ta có: x2+2

(

x+1

)

2+3

(

x+2

)

2+4

(

x+3

)

2 =x2+2

(

x2+2x+ +1

) (

3 x2+4x+ +4

) (

4 x2+6x+9

)

( ) (

2

)

2

10x2 40x 50 x 5 3x 5 dpcm

= + + = + + + ⇒

Bài 11: Cho a=x2+ +x 1. Tính theo a giá trị của biểu thức A=x4+2x3+5x2+4x+4 Lời giải

Ta có: A=x4+2x3+5x2+4x+ =4

(

x4+x2+ +1

)

2x3+2x2+2x+2x2+2x+3

(

2 1

) (

2 2 2 1

)

1 2 2a 1

(

1

)

2

A x x x x A a a

⇒ = + + + + + + ⇒ = + + = +

Bài 12: Chứng minh x x a

(

)(

x a+

)(

x+2a

)

+a4 là bình phương của một đa thức Lời giải

Ta có: A=

(

x2+ax

)(

x2+ax2a2

)

+a4

Đặt t =x2+ax⇒ =A t t

(

2a2

)

+a4 = −t2 2ta2+a4 = −

(

t a2

)

2 ⇔ =A

(

x2+ax a 2

)

2dpcm

Bài 13:

a) Cho a, b, c thỏa mãn a2010+b2010+c2010=a1005 1005b +b1005 1005c +c1005 1005a . Tính giá trị của biểu thức sau A=

(

a b

) (

20+ b c

) (

11+ −c a

)

2010

b) Cho a b c d, , , ∈Z thỏa mãn a b+ = +c d. Chứng minh rằng a2+b2+c2+d2 luôn là tổng của ba số chính phương

c) Chứng minh rằng: Nếu p và q là hai số nguyên tố thỏa mãn p2q2 = −p 3q+2 thì

2 2

p +q cũng là số nguyên tố

Lời giải a) Ta có:

2010 2010 2010 1005 1005 1005 1005 1005 1005 2 2010 2 2010 2 2010 2 1005 1005 2 1005 1005 2 1005 1005 0 a +b +c =a b +b c +c a a + b + c a b b c c a =

(

a1005 b1005

) (

2 b1005 c1005

) (

2 c1005 a1005

)

2 0 a1005 b1005 b1005 c1005 c1005 a1005 a b c

⇔ − + − + − = ⇔ − = − = − ⇔ = =

Vậy A=

(

aa

) (

20 + −b b

) (

11+ −c c

)

2010⇒ =A 0

b) Ta có:

( )

2

( )

2

( )

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

; 2

a+ = + ⇒ = + −b c d a c d b a +b +c +d = + −c d b +b +c +d = +c d c+d b+b +b +c +d

(

c d

)

2 2bc 2bd b2 b2 c2 d2

(

c d

) (

2 b c

) (

2 b d

)

2

= + − − + + + + = + + − + −

c) Ta có:

( ) (

2

)

2

2 2 2 2 2 2

3 2 4 4 4 12 8 4 4 1 4 12 9 2 1 2 3

pq = −p q+ ⇒ pq = pq+ ⇒ pp+ = qq+ ⇒ p− = q− mà 2p− >1 0 ( p nguyên tố ); 2q− >3 0 (q nguyên tố ). Do đó 2p− =1 2q− ⇔ = +3 q p 1 Ta có: q3

(

p2

)

q lẻ, do đó p chẵn ⇒ = ⇒ = ⇒p 2 q 3 p2+q2 =13 là số nguyên tố Bài 14: [ HSG – năm 2015 ]
(6)

Cho a, b, c thỏa mãn: a2+b2+c2 =2;a b c+ + =2.CMR M: =(a2+1)(b2+1)(c2+1) viết được dưới dạng bình phương của một biểu thức

Lời giải:

Cách 1:

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

( 1)( 1)( 1) 1(*)

M = a + b + c + =a b c +a b +a c +b c +a +b + +c Có: a2+b2+c2 = = + + ⇒2 a b c (a2+b2+c2 2) =(a b c+ + )2

Có:

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

(a b c+ + ) =a +b + +c 2(ab bc ca+ + )= ⇒4 ab bc ca+ + = ⇒1 a b +a c +b c +2(acb +a bc c ab+ ) 1=

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

1 2( ) ( ) 2 ( ) 1 1

a b a c b c acb a bc abc M abc abc a b c a b c

⇒ + + = − + + ⇒ = − + + + + + + +

( )

2

2 2

( ) 2 ( ) ( ) ( )

M = abcabc a b c+ + + a b c+ + =abca b c+ +  dpcm Cách 2: Ta có:

2 2 2 2 2

1 ( )( ); 1 ( )( ); 1 ( )( ) [(a+b)(b+c)(c+a)]

a + =a +ab bc ca+ + = a b a c b+ + + = a b b c c+ + + = a c c b+ + ⇒M =

HẰNG ĐẲNG THỨC BẬC BA

1. (a b+ )3 =a3+3a b2 +3ab2+b3 =a3+ +b3 3ab a b( + ⇒) a3+b3=(a b+ )3−3ab a b( + ) 2. (a b− )3 =a3−3a b2 +3ab2b3 =a3− −b3 3ab a b( + ⇒) a3b3 =(a b− )3+3ab a b( − ) Bài 1: Cho x2− =x 10. Tính A=x6−3x5+4x4−3x3+2x2− +x 1

Lời giải

6 5 4 3 2 6 5 4 3 4 3 2 2

2 3 2 2 2

3 4 3 2 1 ( 3 3 ) ( 2 ) ( 1)

( ) ( ) ( ) 1 1111

A x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x

= − + − + − + = − + − + − + + − +

= − + − + − + =

Bài 2: Tính (233 1)(333 1)...(10033 1) (2 1)(3 1)....(100 1)

A= + + +

− − −

Lời giải Ta có: ( 31)3 1 ( 2)[(k+1) -(k+1)+1]2 2 2

1 (k-1)(k 1) 1

k k k

k k k

+ + = + = +

− + + −

Cho k chạy từ 2 đến 100, ta thu được:

3 3 3

3

3 3 3 3 2

3 1 4 1 100 1 1 4 5 101 1

(2 1). . ... . 9. . .... .

2 1 3 1 99 1 100 1 1 2 98 99(100 100 1)

A + + +

= + =

− − − − + +

99.100.101 9.99.100.101 30300 9.1.2.3...10101 6.99.10101 20202

A= = =

Bài 3: Cho x2+y2 =1. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y.

(

6 6

) (

4 4

)

2 3

A= x +yx +y

Lời giải

(7)

Ta có:

( ) ( )

2 3 2 3

(

4 4

) (

2 2

)(

4 2 2 4

) (

4 4

)

4 2 2 4 4 4

1

2 3 2 3 2 2 2 3 3

A=  x + y − x +y = x +yxx y +yx +y = xx y + yxy

(

x4 2x y2 2 y4

) (

x2 y2

)

2 1 dpcm

= − + + = − + = − ⇒

Bài 4: Cho a3−3ab2 =2;b3−3a b2 = −11.. Tính a2+b2 Lời giải

Ta có:

(

a33ab2

) (

2+ b33a b2

)

2 =22+ −

( )

11 2 a66a4b2+9a b2 4+b66a b2 4+9a b4 2 = +4 121

( )

3

6 4 2 2 4 6 2 2 3 2 2

3 3 125 5 5

a a b a b b a b a b

⇒ + + + = ⇒ + = ⇒ + =

Bài 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A=a3+ + −b3 c3 3abc Lời giải

3 3 3 3 3

3 ( ) 3 ( ) 3

A=a + + −b c abc= a b+ − ab a b+ + −c abc

( )

3 3 -3

( ) (

=

)

3 3( ) .( ) 3 ( )

A= a b+ +c  ab a b c+ + a b c+ + − a b c a b c+ + + − ab a b c+ +

( )

2

( ) 3( ) 3

A= a b c+ +  a b c+ + − a b c+ − ab =(a b c a+ + )( 2+b2+ −c2 ab bc ca− − ) Bài 6: Cho a + b + c = 0, Chứng minh rằng: a3+b3+c3 =3abc

Áp dụng tính ( 2 2 3) 3 ( 2 2 33) ( 2 32 3)

( ) ( ) ( )

a b b c c a

B a b b c c a

− + − + −

= − + − + −

Lời giải

Từ giả thiết ⇒ = − + ⇒c (a b) a3+ +b3 c3 =a3+ − +b3 (a b)3 = −3ab a b( + =) 3abc

+) 2 2 2 2 2 2 0 3( 2 2)( 2 2)( 2 2)

( )( )( )

3( )( )( )

0

a b b c c a a b b c c a

B a b b c c a

a b b c c a a b b c c a

 − + − + − = ⇒ = − − − = + + +

 − + − + − = − − −

Bài 7: Cho a, b, c thỏa mãn: (a b c+ + )2 =a2+b2+c2.Chứng minh rằng: 13 + 13 + 13 = 3

a b c abc

Lời giải Ta có:

2 2 2 2

3 3 3

1 1 1 1 1 1 1 1 1 3

(a b c) a b c ab bc ca 0 0 3. . .

a b c a b c a b c abc

+ + = + + ⇒ + + = ⇔ + + = ⇒ + + = =

Bài 8: Cho a, b, c thỏa mãn: 1 1 1 0

a+ + =b c . Tính A bc2 ca2 ab2

a b c

= + + Lời giải

Đặt x 1;y 1;z 1 x y z 0 x3 y3 z3 3xyz 13 13 13 3

a b c a b c abc

= = = ⇒ + + = ⇒ + + = ⇔ + + =

3 3 3 3 3 3

1 1 1 3

( ) . 3

abc abc abc

A abc abc

a b c a b c abc

⇒ = + + = + + = =

(8)

Lời giải Ta có:

( ) ( ) ( ) (

2

)

2

3 3 2 2 2 2 2 2

; 2 2

x + =y x+y x +xy+y x+ = + ⇒y a b x+y = a b+ ⇔x + xy+y =a + ab b+ Do x2+y 2=a2+b2⇒2xy=2abxy=ab

Thay các kết quả vào ta được:

( ) ( ) ( ) ( )

3 3 2 2 2 2 3 3

x +y = x+y x +xy+y = a b+ a +ab b+ =a +bdpcm Bài 10: Cho a b+ =m a b; − =n. Tính ab a; 3b3 theo m và n

Lời giải

Cách 1: Từ ; . , . 2 2

2 2 2 2 4

m n m n m n m n m n

a b+ =m a b− = ⇒ =n ba= + ⇒ab= − + = −

( ) (

3

)

3

3 3 2 3

3 3 3

2 2 8 4

m n m n

m n m n m n n

ab = +  − −  = + − − = +

   

Cách 2: Ta có: 4a

( ) (

2

)

2 2 2 2 2

4 m n b= a b+ − a b− =mnab= −

Lại có: 3 3

( ) (

2 2

) ( ) ( )

2 2 2 2

4

m n

ab = a ba +ab b+ = a b−  a b+ −ab=n m − − 

(

3 2 2

)

3 2 3

4 4

n m +n m n n+

= =

Bài 11: Cho a2+b2+c 2=m. Tính giá trị biểu thức sau theo m

(

2 2

) (

2 2 2

) (

2 2 2

)

2

A= a+ b c− + b+ ca + c+ a b

Lời giải

Ta có: A=

(

2a+2b+2c3c

) (

2+ 2b+2c+2a3a

) (

2+ 2c+2a+2b3b

)

2

Đặt x= + + ⇒ =a b c A

(

2x3c

) (

2+ 2x3a

) (

2+ 2x3b

)

2 =12x212x a b c

(

+ + +

)

9

(

a2+ +b2 c2

)

( )

2 2 2 2 2

12x 12x 9 a b c 9m

= − + + + =

HẰNG ĐẲNG THỨC:

(a + b + c)

3

Ta có:

( )

3

3 3 2 2 3

2 2 2 2 2 2

( ) ( ) 3( ) 3( )

3( )

+ + = + +  = + + + + + +

= + + + + + + +

a b c a b c a b a b c a b c c

a b ab a c ac b c bc abc abc

( )( )( )

2 2 2 2 2 2 2 3 3 3

3 ( a b ab ) (a c ac ) (ac bc ) (b c abc) =3 a b b c c a +a b c

=  + + + + + + +  + + + + +

3 3 3 3

(a b c) a b c 3(a b b c c)( )( a)

⇒ + + = + + + + + +

Bài 1: Cho a, b, c thỏa mãn: abc =1 . Tính: A=(a b c+ + )3− + −(b c a)3− + −(c a b)3− + −(a b c)3 Lời giải

(9)

Đặt

2 2 ; 2 x b c a x y c

y c a b y z a x y z a b c z a b c z x c

= + − + =

 

 = + − ⇒ + = + + = + +

 

 = + −  + =

 

3 3 3 3

( ) 3( )( )( ) 3.2 .2 .2 24 24

A x y z x y z x y y z z x c b a abc

⇒ = + + − − − = + + + = = =

Bài 2: Phân tích thành nhân tử

a. A=8(a b c+ + )3−(2a b c+ − )3−(2b c a+ − )3−(2c+ −a b)3

b. B=27(a b c+ + )3−(2a+3b−2 )c 3−(2b+3c−2 )a 3−(2c+3a−2 )b 3 Lời giải

a. Đặt

3 3 3 3

2 3

2 3 2( )

2 3

( ) 3( )( )( ) 3( 3 )( 3 )( 3 )

+ − = + = +

 

 + − = ⇒ + = + ⇒ + + = + +

 

 + − =  + = +

 

⇒ = + + − − − = + + + = + + +

a b c x x y a b

b c a y y z b c x y z a b c

c a b z z x c a

A x y z x y z x y y z z x a b b c c a

b. Ta có:

3 3 3 3

27( ) (2 3 2 ) (2 3 2 ) (2 3 2 ) 3(5 )(5 )(5 )

B= a b c+ + − a+ bcb+ cac+ ab = a b+ b c+ c+a Bài 3: Cho a, b, c thỏa mãn : a + b + c = a3 + b3 + c3 = 1

Tính A=an+bn+cn ( n là số tự nhiên lẻ )

Lời giải

Ta có: 3 3 3 3

0

( ) 1 3( )( )( ) 0 0

0 a b

a b c a b c a b b c c a b c

c a

 + = + + = = + + ⇒ + + + = ⇒ + =

 + =

 +) TH1: a b+ = ⇒ = − ⇒ = ⇒0 a b c 1 an +bn+cn =1

+) Tương tự ta có: A = 1.

Bài 4: Giải các phương trình sau

a. 27x3+ −(x 5)3+64=(4x−1)3 b. (2x2−2x−1)3+(2x−1)3 =(x2− +x 1)3+(x2+ −x 3)3 c. (x2−2x+2)3 =x3+(x3−1)(x−2)3 d. ( 2 3 3)3 ( 2 1)3 ( 2 2 2 1)3 1

a b c

x + x+ + x − −x + − xx− =

  

Lời giải a. Ta có:

( )

3

3 3 3 3 3

27x +(x5) +64=(4x1) (3 )x +(x5) +64=  +3x x− +  ⇒5 4 3(3x+ −x 5)(x− +5 4)(4+3 )x =0

5 4

4;1; 3

x  − 

⇒ ∈  

 

b. (2x2−2x−1)3+(2x−1)3 =(x2− +x 1)3+(x2+ −x 3)3

2 3 3 2 3 2 3

(2x 2x 1) (2x 1) (x x 1) (x x 3)

⇔ − − + − + − − = + −

(10)

Đặt

2 2

2 2 3 3 3 3

2 2

2 2

3 2

2 2 1 ; 2 1 ; 1 ( )

2 3 a b x

b c x x

x x a x b x x c a b c a b c

c a x x a b c x x

 + = −

 + = − −

− − = − = − − = ⇒ ⇒ + + = + +

+ = − −

 + + = + −

{ }

2 2 2

2 2 0

0 0

3( )( )( ) 0 0 0 3 2 0 1;1; 2

0 0 0

a b a b x

a b b c c a b c b c x x x

c a c a x x

 − =

+ = + =

 

  

⇔ + + + = ⇔ + = ⇔ + = ⇔ − − = ⇒ ∈ −

 + =  + =  − =

  

c. (x2−2x+2)3 =x3+(x3−1)(x−2)3

2 3 3 3 3 3 2 2 2

(x 2x 2) x x x( 2) (2 x) 3(x x 2 )(x x 2x 2 x)(2 x x ) 0

⇔ − + = + − + − ⇔ + − − + − − + =

{ }

2 2

6(x x x)( 3x 2) 0 x 0;1; 2

⇔ − − + = ⇔ ∈

Bài 5: Cho x+ + =y z 0;xyz≠0. Tính x2 y2 z2 A= yz+ xz +xy Lời giải

2 2 2 3 3 3

x y z x y z

A yz xz xy xyz + +

= + + =

Cách 1: Nếu x+ + = ⇒y z 0 x3+y3+z3 =3xyz⇒ =A 3 Cách 2:

3 3 3 3 3 3 3 3

0

(x y z) x y z 3(x y y)( z z)( x) x y z (x y z) 3(x y y)( z z)( x) A 3

=

+ + = + + + + + + → + + =+ + − + + + → = Bài 6: Giải các phương trình sau: ( 2 3 3)3 ( 2 1)3 ( 2 2 2 1)3 1(*)

a b c

x + x+ + x − −x + − xx− =

  

Lời giải

{ }

2 2 2

2 2 2

3 2

(*) 3( )( )( ) 0 2; 2; 1

2 1

a b x x

b c x x

a b b c c a x

c a x x

a b c

 + = + +

 + = − − −

⇒ ⇒ + + + = ⇒ ∈ − −

+ = − + +

 + + =

Bài 7: Rút gọn A=(x+ +y z)3− + −(x y z)3− − +(x y z)3− − + +( x y z)3 Lời giải

Đặt 24

+ − =

 − + = ⇒ + + = + + ⇒ =

 + + =

x y z a

x y z b a b c x y z A xyz x y z c

(11)

HẰNG ĐẲNG THỨC: a

3

+ b

3

+ c

3

-3abc = (a + b + c)(a

2

+ b

2

+ c

2

– ab – bc - ca)

Nhận xét

- Nếu 3 3 3 0

3 0  + + = + + − = ⇒  = =

a b c

a b c abc

a b c

- Nếu 0 3 3 3

3 0

+ + =

 ⇒ + + − =

 = =

a b c

a b c abc

a b c Áp dụng:

Bài 1: Cho các số thực a, b, c khác 0 thỏa mãn: a3+ + −b3 c3 3abc. Tính giá trị của biểu thức

1 1 1

   

= +  +  + 

a b c

M b c a

Lời giải

Vì: 3 3 3 0

3 0 a b c

a b c abc

a b c + + = + + − = →  = =

+) Nếu + + = ⇒0 = a b b c c+ . + . +a = − − −c. a. b = −1

a b c M

b c a b c a

+) Nếu a= = ⇒b c M = +(1 1)(1 1)(1 1)+ + =8

Bài 2: Giải hệ phương trình sau: 3 3 6 8

2 1

x y xy

x y

 + = −

 + =

Lời giải

Ta có: 3 3 3 3 3 2 0

6 8 2 3. . .2 0

2 + + = + = − ⇔ + + − = ⇔  = =

x y

x y xy x y x y

x y

+) Nếu 2 0 3

2 0

2 1 5

+ + = =

 

+ + = ⇒ + = ⇔ = −

x y x

x y

x y y

+) Nếu x= =y 2 ( khôn thỏa mãn )

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (3; -5)

Bài 3: Giải phương trình sau: 27(x−3) 3=8(x−2)3+ −(x 5)3 Lời giải

3 3 3 3 3 3

27(x−3) =8(x−2) + −(x 5) ⇔(3x−9) + −(4 2 )x + −(5 x) =0 (1) Ta có: (3x− + −9) (4 2 ) (5x + −x)=0 (2)

Từ (1), (2) suy ra:

{ }

3

3(3 9)(4 2 )(5 ) 0 2 2;3;5

5

 =

− − − = ⇔ = ⇒ =

 = x

x x x x S

x

Bài 4: Cho các số thực phân biệt a, b, c khác 0 và thỏa mãn: a b c+ + =0.

(12)

Tính giá trị của biểu thức: = + +  − + − + − 

b c c a a b a b c

P a b c b c c a a b

Lời giải Ta đặt

2 2 2 3

2 2

. 1 1 . 1 1

− − −  − −  − + −

= + + → − = + −  + = + − = + = +

b c c a a b a a c a a b a c ca ba b a a

M M

a b c b c b c b c b c bc bc bc

Tương tự ta có: 2 3 2 3

. b 1 b ; . c 1 c

M M

c a = +abc a b = +abc

− −

3 3 3

2( ) 2.

3 + + 3 ( : 0) 9 9

⇒ = + a b c = + abc + + = = ⇒ =

P do a b c P

abc abc

Bài 5*: Giả sử bộ ba số a ; b ; c

b c a c a b− − − là nghiệm của phương trình x2 y2 z2 3 yz+ zx+xy = . Chứng minh rằng bộ ba số 2; 2; 2

( ) ( ) ( )

a b c

b cc aa b− cũng là nghiệm của phương trình đó Lời giải

Ta có: 2 2 2 3 3 3 3 3 0

0

 = = + + = ⇔ + + − = ⇒  + + =

x y z

x y z

x y z xyz

x y z yz xz xy

Vì nghiệm của phương trình là bộ ba số khác 0 nên các số a, b, c là ba số khác nhau và khác 0

+) Nếu:

0 ( ); ( ); ( ) 0

= = = ≠ ⇒ = − = − = − ⇒ + + = ⇔ + = −

− − −

a b c

k a k b c b k c a c k a b a b c a b c

b c c a a b

Từ:

2 2 2

( ) 0 0 0 ( )

= ⇔ = ⇔ + + + = ⇔ = = ⇒ = = =

− − + + − − −

a b a b

a b a b a b a b c loai

b c c a b a b a b a +) Nếu:

2 2

2

( ) ( )

0 (1)

( )( ) ( ) ( )( )( )

− + − − + −

+ + = ⇒ = + = ⇒ =

− − − − − − − − − − − −

a b c a b c b b a c a c a b ba ca c

b c c a a b b c a c b a c a a b b c a b b c c a

Tương tự ta có: 2 2 2 (2); 2 2 2 (3)

( ) ( )( )( ) ( ) ( )( )( )

− + − − + −

= =

− − − − − − − −

b c cb ab a c a ac bc b

c a a b b c c a a b a b b c c a

Từ (1), (2), (3) suy ra: 2 2 2 0

( ) +( ) +( ) =

− − −

a b c

b c c a a b

Đặt 2; 2; 2

( ) ( ) ( )

= = =

− − −

a b c

m n p

b c c a a b

2 2 2

3 3 3

0 3 3

+ + = ⇒ + + = ⇒ m + n + p =

m n p m n p mnp

np mp mn

(13)

Vậy bộ ba số 2; 2; 2

( ) ( ) ( )

a b c

b cc aa b− cũng là nghiệm của phương trình đã cho.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức

a)

( )

3

3 3 3

a b c

M a b c

= + +

+ + với a, b, c là các số thực thỏa mãn: 3 3 3 3a 0 0

a b c bc

a b c

 + + − =

 + + ≠

b) 1 a 1 b 1 c

N b c a

   

= +  +  +  với a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn:

3 3 3 3 3 3 2 2 2

3 a b +b c +c a = a b c

Bài 2: Cho 1 1 1

x y+ y z+z x =0.

+ + + Tính giá trị của biểu thức

( )( )

( ) ( )( )

( ) ( )( )

( )

2 2 2

y z z x x y z x y x y z P

x y y z x z

+ + + + + +

= + +

+ + +

Bài 3: Cho a, b, c là các số nguyên thỏa mãn a b c+ + =

(

a b b c c a

)(

)(

)

. Chứng minh rằng

(

a b

) (

3+ −b c

) (

3+ −c a

)

3 chia hết cho 81

Bài 4: Giải các hệ phương trình sau

a) 3 27 3 27 27 4

x y xy

x y

 + = −

 − =

 b) 2 2 2

3 3 3

0 6 6 x y z

x y z

x y z

+ + =

 + + =

 + + =

CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC MỞ RỘNG HAY SỬ DỤNG

1. (a b c+ + )2 =a2+b2+ +c2 2ab+2bc+2ca 2. (a b c− + )2 =a2+b2+ −c2 2ab−2bc+2ca

3. (a1+a2+ +a3 ....+an)2 =a12+a22+ +... an2+2(a a1 2+a a2 3+....+an1an) Áp dụng:

Bài 1: Chứng minh rằng: (2a+2b c− )2+(2b+2c a− )2+(2c+2a b− )2 =9(a2+b2+c2) Lời giải

Ta có:

( )

( )

( )

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2 4 4 8 4 4

2 2 4 4 8 4 4

2 2 4 4 8 4 4

 + − = + + + − −

 + − = + + + − −



+ − = + + + − −



a b c a b c ab ac bc

b c a b c a bc ab ac

c a b c a b ac bc ab

Cộng theo vế 3 đẳng thức trên ta được:

2 2 2 2 2 2

(2a+2b c− ) +(2b+2c a− ) +(2c+2a b− ) =9(a +b +c )

(14)

Bài toán được chứng minh.

Bài 2: Cho a, b, c, d thỏa mãn: a2 + b2 + c2 + d2 = 1. Tính giá trị của biểu thức

2 2 2 2

( ) ( ) ( ) ( )

A= a b c+ + +d + + − −a b c d + − + −a b c d + − − +a b c d Lời giải

Ta có (x+y)2+ −(x y)2 =2(x2+y2) Áp dụng ta được:

( ) ( )

2

( ) ( ) ( ) ( )

2

( ) ( )

2

A= a b+ + +c d  + a b+ − +c d   + a b− + −c d  + a b− − −c d 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát biểu (3) diễn đạt chưa đúng nội dung của Tiên đề Euclid do sai ở cụm từ “ít nhất”, theo Tiên đề Euclid thì qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường

- Phát biểu các tính chất của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?.

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Bài 37 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình của hình thang và cắt hai đáy hình thang sẽ chia hình thang

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

Câu 1: Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư.

Hình chữ nhật. Hình bình hành. - Các cặp cạnh đối bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. Lấy ví dụ về các hình có dạng hình chữ nhật trong thực tiễn.. - Hai đường

Phát biểu diễn đạt đúng nội dung tiên đề Euclid là phát biểu b và phát biểu d. Vẽ tia By, trên tia By lấy điểm M.. Mà MN và NP cùng song song với xx’ nên MN vag MP