• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đời sống 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đời sống 1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ) Bài 46 : THỎ

Tài liệu học tập SGK trang 149 - 151 NỘI DUNG BÀI HỌC

I.MỤC TIÊU

-Học sinh nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.

-Học sinh thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thỏ I. Đời sống

1. Đời sống.

Học sinh đọc thông tin SGK/149, hoàn thiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Đặc điểm đời sống của thỏ ?

...

Câu 2: Tại sao nuôi thỏ người ta không làm chuồng bằng gỗ, tre nứa?

...

...

...

Câu 3: Tại sao nuôi thỏ người ta thuờng che chuồng kín (tránh ánh sáng)?

...

...

Câu 4: Tại sao khi bắt thỏ người ta hạn chế không được ôm bụng thỏ?

...

➔Kết luận.

1.Đời sống:

- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau.

- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều.

- Thỏ là động vật hằng nhiệt - Sinh sản:

2. Sinh sản

Học sinh đọc thông tin SGK/149,quan sát tranh 46.2 hoàn thiện các yêu cầu sau:

Câu 5: Đặc điểm sinh sản của thỏ ?

...

...

...

Câu 6: Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn so với đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào ...

...

(2)

➔Kết luận.

2. Sinh sản:

- Thụ tinh trong.

- Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.

- Có nhau thai → gọi là hiện tượng thai sinh.

- Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

Hoạt động 2. : Cấu tạo ngoài và sự di chuyển II/ : Cấu tạo ngoài và sự di chuyển

1/. Cấu tạo ngoài

HS đọc thông tin trong SGK trang 149-150, trả lời câu hỏi sau:

Câu 7: Mô tả cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với tập tính đào hang,chạy trốn kẻ thù?

...

...

Câu 8: HS hoàng thành bảng tr 150.

Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông Bộ lông Chi (có vuốt) Chi trước

Chi sau Giác quan

Mũi, lông xúc giác Tai có vành tai Mắt có mí cử động

➔Kết luận.

-Cơ thể phủ lông mao dày, xốp: giữ nhiệt, che chở cơ thể -Chi trước ngắn, có vuốt : đào hang

-Chi sau to, dài, có vuốt, khỏe : nhảy xa, chạy trốn kẻ thù -Mũi tinh, có lông xúc giác nhạy bén: Thăm dò thức ăn

-Tai thính, có vành tai dài, lớn, cử động được: định hướng âm thanh trốn kẻ thù - Mắt có mí cử động được : bảo vệ mắt.

2/. Sự di chuyển

Học sinh đọc thông tin 150-51/sgk . Trả lời câu hỏi:

Câu 9: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

...

(3)

Câu 10: Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song 1 số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?

...

Câu 11: Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt? Vì sao?

--- --- ---

➔Kết luận.

-Nhảy: đồng thời bằng cả 2 chân sau -Chạy: theo đường Z

II. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỰ HỌC.

- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh?

-Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào?

Lưu ý:

-Nếu có thắc mắc gì các em có thể liên hệ trực tiếp GV 0902035554.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù. (Nội dung học bảng

Các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng giúp nó thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. - Các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi

- Các loại thức ăn, mồi, cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài có liên quan đến cấu tạo và tập tính của từng nhóm thú: ăn thịt, ăn thực vật và

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.. Bộ

Câu hỏi 2 trang 158 SGK Sinh học 7: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

Câu hỏi 1 trang 171 SGK Sinh học 7: Học sinh tiến hành thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên với những câu hỏi gợi ý sau:?. - Hãy trình bày tóm tắt những

=> Ếch đồng có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở

Các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn:.. Biểu điểm - Thân