• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Văn 7 - Nói quá

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Văn 7 - Nói quá"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ

- So sánh - Nhân hoá - Hoán d ụ - Ẩn dụ

Ở lớp 6, lớp 7 các em đã được học các biện pháp tu từ nào?

- Điệp ngữ - Chơi chữ - Liệt kê

L ớp 6: L ớp 7:

(2)

khò khò khò

Ngáy như sấm

(3)
(4)

I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk

TIẾT 37 –Tiếng việt

: NÓI QUÁ

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ) - Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao)

2. Nhận xét

(5)

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ)

- Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao) I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG

CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37 –Tiếng việt :

NÓI QUÁ

(6)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37 –Tiếng việt

: NÓI QUÁ

-“Chưa nằm đã sáng”

“Chưa cười đã tối ”

-“Thánh thót như mưa ruộngcày”

Nói quá sự thật

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ)

- Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao)

(7)

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ) - Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao)

Đêm tháng năm rất ngắn

Ngày tháng mười rất ngắn

Nói quá sự thật

Mồ hôi chảy rất nhiều,ướt đẫm I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

Cách nói đúng sự thật

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

(8)

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ) - Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao)

Đêm tháng năm rất ngắn

Ngày tháng mười rất ngắn

Nói quá sự thật

Mồ hôi chảy rất nhiều,ướt đẫm I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

Cách nói đúng sự thật

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

-Trái đất có hình cầu , trục trái đất có độ nghiêng không đổi hướng về một phía

.Khi chuyển động trên quỹ đạo , nửa cầu nào ngả về phía mặt trời nhiều thì nhận được lượng nhiệt,ánh sáng mặt trời nhiều ,ở đó có ngày dài và ngược lại ít nhận được ánh sáng mặt trời thì đêm dài.

-.Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc

--Tháng năm nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời =>Ngày dài -Tháng mười nửa cầu Bắc chúc xa mặt trời =>Đêm dài

(9)

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ) - Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao)

Đêm tháng năm rất ngắn

Ngày tháng mười rất ngắn

Nói quá sự thật

Mồ hôi chảy rất nhiều,ướt đẫm I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

Cách nói đúng sự thật

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

(10)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37 –Tiếng việt

: NÓI QUÁ

-“Chưa nằm đã sáng”

“Chưa cười đã tối ”

-“Thánh thót như mưa ruộng cày ”

Nói quá sự thật

Nói quá :Phóng đại

Mức độ Quy mô Tính chất

-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả

-Nói quá còn có tên là khoa trương ,thậm xưng,phóng

đại,cường điệu

(11)

Nói quá Nói đúng sự thật -Đêm tháng năm chưa

nằm đã sáng.

-Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

-Đêm tháng năm rất ngắn

-Ngày tháng mười rất ngắn -Mồ hôi ướt đẫm

=> Cách nói quá hay hơn vì cách nói đó gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe), tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.

So sánh hai cách nói:

TIẾT 37-Tiêng việt

: NÓI QUÁ

(12)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNGCỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37 : NÓI QUÁ

-Chưa nằm đã sáng”

“Chưa cười đã tối ”

-Thánh thót như mưa ruộng cày ”

Nói quá sự thật

Nói quá :Phóng đại

Mức độ Quy mô

Tính chất

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả

Tác dụng

Nhấn mạnh Gây ấn tượng

Tăng sức biểu cảm

(13)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

-Chưa nằm đã sáng”

“Chưa cười đã tối ”

-Thánh thót như mưa ruộng cày ”

Nói quá sự thật

-Nói quá :Phóng đại

Mức độ Quy mô

Tính chất

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả

- Tác dụng

Nhấn mạnh Gây ấn tượng

Tăng sức biểu cảm

(14)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

-Chưa nằm đã sáng”

Chưa cười đã tối ”

-Thánh thót như mưa ruộng cày”

Nói quá sự thật

-Nói quá :Phóng đại

Mức độ Quy mô

Tính chất

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả

- Tác dụng

Nhấn mạnh Gây ấn tượng

Tăng sức biểu cảm 3.Ghi nhớ :Sgk

(15)

I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ:

2.Nhận xét

3.Ghi nhớ :Sgk

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh ,gây ấn tượng ,tăng sức biểu cảm .

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

(16)

I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

* Bài tập :

Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

a. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

c. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này .

→Thành quả của lao động gian khổ nhọc nhằn .

(Niềm tin vào bàn tay lao động của con người)

→ vết thương nhẹ thôi ,không phải bận tâm

→ Phải suy nghĩ rất nhiều về bài toán khó

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

(17)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

-Chưa nằm đã sáng”

Chưa cười đã tối ”

-Thánh thót như mưa ruộng cày”

Nói quá sự thật

-Nói quá :Phóng đại

Mức độ Quy mô

Tính chất

Nói quá được sử dụng

- Tác dụng

Nhấn mạnh Gây ấn tượng

Tăng sức biểu cảm 3.Ghi nhớ :Sgk

-Trong văn chương

+Ca dao,tục ngữ,thành ngữ +Văn, thơ trữ tình

+Văn thơ châm biếm ,hài hước

*Lưu ý :

-Trong lời nói hàng ngày

(18)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

THẢO LUẬN

Hãy so sánh

sánh sự giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác.

(Thời gian :3 phút )

.

TIẾT 37-Tiếng viêt

: NÓI QUÁ

(19)

Phân biệt nói quá và nói khoác

NÓI QUÁ NÓI KHOÁC

Giống nhau Đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.

-Nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

- Tích cực.

Khác nhau

-Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào những điều không có thật.

- Tiêu cực.

(20)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng ,tăng sức biểu cảm .

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

(21)

1

TÌM THÀNH NGỮ SO SÁNH CÓ

DÙNG BIỆN PHÁP NÓI QUÁ

(22)

2

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

(23)

Nhanh như chớp

TIẾT 37-Tiếng việt:

NÓI QUÁ

(24)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 1:Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau .

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn

mạnh,gây ấn

tượng ,tăng sức biểu cảm .

(25)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNGCỦANÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 1:Tìm biện pháp nói quá và giải thích a. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

=>Thành quả lao động gian khổ nhọc nhằn.

b. Em có thể đi lên đến tận trời

=>Vết thương chỉ nhẹ thôi,không phải bận tâm

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn

mạnh,gây ấn

tượng ,tăng sức biểu cảm .

(26)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNGCỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 1:Tìm biện pháp nói quá và giải thích a. Sỏi đá cũng thành cơm

=>Thành quả lao động gian khổ nhọc nhằn.

b. Đi lên đến tận trời

=>Vết thương chỉ nhẹ thôi,không phải bận tâm

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn

mạnh,gây ấn

tượng ,tăng sức biểu cảm .

Bài 2:

(27)

Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau vào chỗ

trống /.... / để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.

a/ Ở nơi ………thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.

b/ Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng ……….

.c/ Cô Nam tính tình xởi lởi, ………

d/ Lời khen của cô giáo làm cho nó ………

e/ Bọn giặc hoảng hồn ………mà chạy.

chó ăn đá gà ăn sỏi

bầm gan tím ruột ruột để ngoài da.

nở từng khúc ruột.

vắt chân lên cổ

II. Luyện tập:

(28)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37 : NÓI QUÁ

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 2:Điền thành ngữ vào chỗ trống

a. Chó ăn đá gà ăn sỏi b.Bầm gan tím ruột c.Ruột để ngoài da

Bài 1:Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn

mạnh,gây ấn tượng ,tăng sức biểu cảm .

(29)

Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.

- Nghiêng nước nghiêng thành:

-Dời non lấp biển:

- Lấp biển vá trời:

- Mình đồng da sắt:

- Nghĩ nát óc:

vẻ đẹp tuyệt vời của người phụ nữ có thể làm cho người ta say mê đến nỗi mất thành, mất nước.

việc làm cần sức mạnh phi thường, hoài bão lớn lao.

việc làm vĩ đại, phi thường.

thân thể như sắt, như đồng, có thể chịu đựng mọi hiểm nguy.

suy nghĩ nhiều quá mức.

II. Luyện tập:

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

(30)

- Nếu anh em trong nhà mà biết yêu thương, giúp đỡ nhau thì dù lấp biển vá trời cũng có thể làm xong.

TIẾT 37

II.LUYỆN TẬP Bài 3:

-

Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng . - Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này

.

-Khi có sức mạnh của sự đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.

-Cô gái ấy có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành

(31)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNGCỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 2:

Bài 3:Đặt câu thành ngữ với các thành ngữ dùng phép nói quá.

a.Cô gái ấy đẹp có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành

b.Khi có sức mạnh của sự đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.

c.Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức

độ ,quy mô,tính chất của sự vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn

tượng ,tăng sức biểu cảm .

Bài 1:

(32)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37 : NÓI QUÁ

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 2:

Bài3:

Bài 1:

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức

độ ,quy mô,tính chất của sự vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn

tượng ,tăng sức biểu cảm .

Bài 4:Tìm năm thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh

(33)

Tìm các thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá

TRÒ CHƠI TIẾP SỨC

TIẾT 37 : NÓI QUÁ

(34)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNGCỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37 : NÓI QUÁ

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 2:

Bài3:

Bài 1:

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức

độ ,quy mô,tính chất của sự vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn

tượng ,tăng sức biểu cảm .

Bài 4:Tìm năm thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh

Khỏe như voi . Chậm như rùa.

Nhanh như chớp.

Trắng như tuyết . Đẹp như tiên.

(35)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNGCỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

-Nói quá : Phóng đại

Mức độ Quy mô Tính chất

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự

vật ,hiện tượng được miêu tả

- Tác dụng

Nhấn mạnh Gây ấn tượng

Tăng sức biểu cảm

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 6

(36)

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

(37)

I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

1. Ví dụ :Sgk 2. Nhận xét

TIẾT 37-Tiếng việt

: NÓI QUÁ

-Nói quá : Phóng đại

Mức độ Quy mô Tính chất

Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ ,quy mô,tính chất của sự vật ,hiện tượng được miêu tả

- Tác dụng

Nhấn mạnh Gây ấn tượng

Tăng sức biểu cảm

3.Ghi nhớ :Sgk

II.LUYỆN TẬP

Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 6

(38)

Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức

Phóng đại

Nói quá

Tác dụng

Mức

độ

Quy

Tính

chất Nhấn

mạnh

Gây ấn t ợng

Tăng sức biểu

cảm Sự vật, hiện t ợng

(39)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

1. Diễn đạt lại các từ ngữ gạch chân trong các câu dưới đây bằng các từ ngữ dùng lối nói quá.

a/ Trời rét thế này mà cậu mặc áo cộc tay. Cậu đúng là khoẻ thật đấy.

rét cắt da cắt thịt khoẻ như voi b/ Ông ấy rất ki bo, không bao giờ cho ai cái gì đâu.

vắt cổ chày ra nước

(40)

Củng cố- dặn dò :

-

Soạn bài: “Nói giảm, nói tránh”.

+ Thế nào là nói giảm, nói tránh ? + Tác dụng của nói giảm, nói tránh.

+ Sưu tầm những câu có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.

TIẾT 37 : NÓI QUÁ

(41)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cùng là nói phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng.

Cách nói nào hay hơn, sinh động hơn? Cách nói như trong các câu tục ngữ, ca dao đó có tác dụng gì?.. Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng,.. tăng sức

ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể

Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.. Nước dính hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43 mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi

- Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động về màu sắc, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vật hành động?. - Yếu tố

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi

Như vậy, văn bản trên tác giả Phương Thảo đã bàn luận về bệnh lề mề, một hiện tượng phổ biến trong đời sống và đã trở thành “bệnh” khó chữa; giúp người đọc nhận rõ

Câu 1: Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”.. Trong câu này,