• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 3/11/2020

Tiết : 19 HÌNH THOI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết khái niệm hình thoi. Biết các tính chất cơ bản của hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi. Biết vẽ hình thoi

2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất của hình thoi để giải một số bài tập. Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình thoi để chứng minh một hình là hình thoi.

3 .Thái độ:Có ý thức xây dựng bài, hưởng ứng tích cực.

4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

-Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

-Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán

II.Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thuyết trình, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện thiết bị dạy học: - Máy tính xách tay, máy chiếu, MTBT III. Chuẩn bị

1.Giáo viên - Máy tính xách tay, máy chiếu, MTBT 2. Học sinh:Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

IV

. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Học sinh 2: Câu hỏi tương tự với hình chữ nhật

3.Dạy bài mới

(2)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Khởi động (5’)

Mục tiêu: Từ tính chất các hình đã học HS bước đầu hình dung ra định nghĩa và tính chất của hình thoi

Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quết vấn đề Hình thức: Hoạt động cá nhân

- GV đưa lên máy chiếu, nêu câu hỏi.

- Gọi một HS lên bảng trả lời.

- Gọi HS khác nhận xét - GV đánh giá, cho điểm

GV chốt lại bằng cách nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- HS nghe để nhớ lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành

1- Định nghĩa hình bình hành và các tính chất của hình bình hành.

2- Nêu các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành

Giới thiệu bài mới (1’)

- Chúng ta đã học về hình bình hành. Đó là tứ giác có các cạnh đối song song. Ta cũng đã học về hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông. Đó là hình chữ nhật. Ở tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về một loại hình đặc biệt nữa. Đó là hình thoi.

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (15’)

Mục tiêu: HS hiểu và biết được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

Hình thức: Hoạt động các nhân, thực hành - GV vẽ hình 100 lên bảng , hỏi:

- Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?

- HS quan sát hình vẽ, trả lời:

- Có bốn cạnh bằng nhau

1/ Định nghĩa :

(3)

- Đây là một hình thoi. Hãy cho biết thế nào là một hình thoi?

- Ghi bảng tóm tắt định nghĩa và giải thích tính chất hai chiều của định nghĩa

- Cho HS thực hành ?1

GV giải thích: Tứ giác ABCD có AB = CD và AD = BC nên ABCD cũng là hình bình hành

AB = BC = CD = DA.

- HS nêu định nghĩa hình thoi

- Đọc ?1, suy nghĩ và trả lời :

- ABCD có các cạnh đối bằng nhau nên cũng là hình bình hành

D B

A C

Tứ giác ABCD là hình thoi

 AB = BC = CD = DA

* Hình thoi cũng là một hình bình hành.

- Vẽ hình thoi ABCD

- GV giới thiệu t/c của hình thoi.

- Ngoài những tính chất trên, hình thoi còn có tính chất nào khác?

- Cho HS thực hành ?2

- Giới thiệu nội dung định lí.

- Hãy tóm tắt GT-KL và chứng minh định lí?

- Gọi một HS chứng minh ở

- HS suy nghĩ …

- Thực hiện ?2 : HS trả lời tại chỗ

- HS nhắc lại định lí, ghi bài…

2/ Tính chất : + Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành

A

B

D

C

+ Định lí : ( SGK)

(4)

bảng

- GV chốt lại cách làm

- Một HS chứng minh ở bảng:

- Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.

- Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT - KL cho dấu hiệu 3.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng chứng minh.

- GV chốt lại ngắn gọn phần chứng minh bốn cạnh bằng nhau.

- HS ghi nhận các dấu hiệu nhận biết hình thoi vào vở - HS đọc (nhiều lần) từng dấu hiệu

- HS ghi GT-KL của dấu hiệu 3

- HS Chứng minh

3 . Dấu hiệu nhận biết hình thoi :

(SGK trang 105)

A

B

D

C

Hoạt động 3 : Luyện tập (8’)

Mục tiêu: HS vận dụng được kiển thức về hình thoi để giải bài tập ở múc độ đơn giản Phương pháp: Thuyết trình, trả lời 1 phút

Hình thức: Hoạt động cá nhân Bài 73 trang 105 SGK

GV đưa lên máy chiếu vẽ hình 120

- yêu cầu HS nhận dạng hình thoi có giải thích.

- Cho HS khác nhận xét

- HS quan sát hình, trả lời có giải thích dựa vào các dấu hiệu.

- HS khác nhận xét - HS sửa bài vào vở

Bài 73 trang 105 SGK

(5)

- GV hoàn chỉnh bài làm

Hoạt động 4 : Vận dụng (8’)

Mục tiêu: HS vận dụng được kiển thức về hình thoi để giải bài tập ở múc độ đơn giản Phương pháp: Thuyết trình, trả lời 1 phút

Hình thức: Hoạt động cá nhân - GV đưa lên máy chiếu ghi đề - Gọi HS lên bảng chọn

- Cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm

Trắc nghiệm :

1/ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình thoi : a) Đúng b) Sai

2/ Trong các câu sau câu nào sai :

a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi

b) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi

c) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi

d) Câu b và c đúng 3/ Hình thoi có :

a) Hai đường chéo vuông góc b) Có 4 góc vuông

c) Hai đường chéo bằng nhau d) Tất cả đều sai

4. Hướng dẫn tự học ở nhà (2p) - Học theo SGK

- Làm bài tập 75, 76, 77 (tr106-SGK)

(6)

- Chuẩn bị bài sau ” Luyện tập”

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán.. THIẾT BỊ

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính toán, tư duy và lập luận toán học, giải quyết các vấn đề toán học, sử dụng công cụ và phương