• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH

2.1 Tổng quan về khách sạn

2.2.3 KPI trong đào tạo nguồn nhân lực

được 18 nhân viên với mức chi phí trung bình cho một nhân viên mới là 6,2 triệu đồng.

Từ những con số trên, có thể thấy rằng, ngân sánh tyển dụng của khách sạn đã được sử dụng hiệu quả và hợp lý theo đúng quy luật kinh doanh khi chi phí giảm xuống qua mỗi năm.

Kết luận

Từcác kết quả thu được, có thểkết luận sơ bộrằng:

- Từ các kết quả số liệu thu được thì hiệu quả tuyển dụng của khách sạn đã tốt dần qua từng năm, tổng sốhồ sơ nhận được tăng dần qua từng năm.

- Số lượng hồ sơ nạp vào khách sạn tăng từ 87 bộ năm 2016 lên 102 bộ năm 2017.

- Quy trình tuyển dụng của khách sạn đãđạt hiệu quả hơn khi tổng số ứng viên bị loại sau thời gian thửviệc của mỗi năm ởmức rất thấp.

- Vềchi phí tuyển dụng đã giảm xuống, giúp khách sạn tiết kiệm được ngân sách.

- Về thời gian tuyển dụng, thời gian tuyển dụng thực tếgiảm xuống mức thấp là do cảmột quá trình tuyển dụng đãđược thực hiện hiệu quả hơn.

tay nghề, trình độ chuyên môn góp phần tạo nên sự phát triển cho khách sạn và cho mỗi cá nhân. khách sạn có quy chế đào tạo theo các hình thức sau:

- Đào tạo ban đầu: Nhân lực mới tuyển dụng sẽ được đào tạo một số kỹ năng ban đầu như: Nội quy và chính sách chất lượng của khách sạn, an toàn lao động, kỹ năng nghiệp vụ…

- Đào tạo tại chỗ: Nhân viên thuộc bộ phận nhà hàng, kỹthuật, bếp được quan sát và học hỏi trực tiếp từ các đồng nghiệp của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu KPI về đào tạo của khách sạn trong 2 năm 2016-2017

Stt Chỉtiêu ĐVT

Lớp đào tạo nghiệp vụ Lớp đào tạo ngoại ngữ Lớp đào tạo kỹ năng quản lý Năm

2016

Năm 2017

2017/2016 Năm 2016

Năm 2017

2017/2016 Năm 2016

Năm 2017

2017/2016

I Chỉsốvềthời gian 1 Tổng thời gian đào

tạo

Giờ 98 98 0 56 57 1 115 115 0

2 Số lượng nhân viên tham giađào tạo

Người 23 19 -4 13 20 7 4 5 1

3 Thời gianđào tạo trung bình

Giờ/người 4,26 5,16 0,9 4,3 2,85 -1,45 28,75 23 -5,75

II Chỉsốvềchi phí

1 Tổng chi phí Triệu đồng 10 9,8 -0,2 7 8,2 1,2 5 6 1

2 Chi phí đào tạo trung bình

Triệu đồng /người

0,478 0,516 0,038 0,538 0,41 -0,128 1,25 1,2 -0,05

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thứ cấp)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhận xét:

- Chỉ số về thời gian đào tạo

Dựa vào bảng sốliệu trên ta thấy, thời gian đào tạo trung bình có xu hướng:

+ Đối với lớp đào tạo nghiệp vụ: Thời gian đào tạo trung bình năm 2016 là 4,26 giờ/người. Năm 2017 là 5,16 giờ/người, tăng 0,9 giờ/người. Nguyên nhân là do tổng sốthời gian đào tạo đều là 98 giờ nhưng số lượng nhân viên tham gia đào tạo giảm từ 23 xuống còn 19 người.

+ Đối với lớp đào tạo ngoại ngữ: Thời gian đào tạo trung bình có xu hướng giảm.

Năm2017 giảm 1,45 giờ/người so với năm 2016.

+ Đối với lớp đào tạo kỹ năng quản lý: Thời gian đào tạo trung bình có xu hướng giảm từ 28,75 người/giờ năm 2016 xuống còn 23 giờ/người năm 2017, tương đương với giảm 5,75 giờ/người.

Nhìn chung, thời gian đào tạo trung bình có xu hướng giảm qua các năm là điều rất tốt. Điều này chứng tỏ rằng khách sạn đã có những điều chỉnh, thực hiện công tác đào tạo đểcó sốgiờ ứng với nội dung thiết yếu cần được đào tạo.

- Chỉ số về chi phí đào tạo

Qua các số liệu trên, ta thấy chi phí đào tạo trung bình có xu hướng tăng giảm khác nhau đối với từng nội dung đào tạo:

+ Đối với lớp đào tạo nghiệp vụ: Chi phí đào tạo trung bình của năm 2017 tăng 0,038 triệu đồng/người so với năm 2016.

+ Đối với lớp đào tạo ngoại ngữ: Chi phí đào tạo bình quân của năm 2016 là 0,538 triệu đồng/người, năm 2017 là 0,41 triệu đồng/người, giảm 0,128 triệu đồng/người so với năm 2016.

+ Đối với lớp đào tạo kỹ năng quản lý: Năm 2016, chi phí đào tạo trung bình là 1,25 triệu đồng/người. Năm 2017, chi phí đào tạo trung bình là 1,2 triệu đồng/người, giảm 0,05 triệu đồng/người so với năm 2016.

Như vậy, công tác quản trị nguồn nhân lực của khách sạn đang tập trung đào tạo nghiệp vụ quản lý cho lãnh đạo, trưởng bộ phận và các nhân viên tiềm năng để nâng cao kiến thức vềchuyên môn, với mục đích góp phần xây dựng và phát triển bền vững

Trường Đại học Kinh tế Huế

cho khách sạn. Vì đây là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.

Ngoài ra, những cán bộ, công nhân viên còn lại thì hàng năm khách sạn vẫn cấp kinh phí đào tạo nghiệp vụ theo định kỳ.