• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN 3: KẾT LUẬN

2. Một số kiến nghị:

Đối với nhànước

Trong sựkhó khăn của ngành kinh doanh khách sạn hiện nay, đểhoạt động kinh doanh khách sạn có hiệu quảcó một sốvấn đề mà Nhà nước nên lưu tâm giải quyết đối với ngành như sau:

-Nhà nước cần quan tâm đến các sản phẩm du lịch Việt Nam, cần phải quảng bá, khuyếch trương trong nước, đây là hoạt động có thểthu hút một lượng khách lớn.

- Giữvữngổn định môi trường kinh tế-xã hội.

- Có chính sách và nguồn lực hỗtrợ các thành phần kinh tế đang gặp khó khăn qua đó đảm bảo đời sống nhân dân và người lao động.

-Nhà nước cần tạo điều kiện vềtài chính, thuế khoá để kích thích sựphát triển của ngành kinh doanh khách sạn.

Đối với khách sạn

- Thứnhất,khách sạn nên đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong đó chú trọng nâng cao tay nghềcho công nhân viên, việc nâng cao tay nghềcho công nhân viên đảm bảo tăng năng suất lao động tăng doanh thu và thu nhập cho người lao động, đồng thời cũng làm cho công nhân viên có được cảm giác được đào tạo, được hoàn thiện và được phát triển, tin tưởng và gắn bó với ngành hơn

- Thứhai, Khách sạn cần đào tạo, nâng cao trìnhđộchuyên môn cho các cán bộ chuyên trách tuyển dụng nhân sựcủa khách sạn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Thứba,khách sạn cần duy trì và phát huy hơn nữa những kết quả đãđạt được trong sửdụng lao động.

- Thứ tư,bố trí lao động phải linh hoạt và phù hợp với hoạt động kinh doanh khách sạn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Tài phúc - Th.S Bùi Văn Chiêm (Đại học Kinh tế Huế) (2014) Giáo trình Quản trị nhân lực

2. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Trần Kim Dung- NXB Giáo dục- năm 2001

3. Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH CARGILL Việt Nam”của Lê Quang Trí (2017), Đại học kinh tếHuế

4. Khóa luận tốt nghiệp “Phân tích tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành” của Trần Thị Phụng (2016), Đại học kinh tếHuế

5. Chỉsố đo lường hiệu suất–Key Performance Indicators KPI.

6. Một sốkhóa luận, chuyên dềtham khảo từnguồn Internet

“Chuyên đề giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của khách sạn điện lực Hà Nội”

“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty CP XD & Phát triển đầu tư Hải Phòng”

7. “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam hiện nay”, Th.S Nguyễn Thu Hương ( khoa quản trị- Trường Đại học kinh tếkỹ thuật công nghiệp)

8. Thư viện pháp luật

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Sơ đồ bộ máy quản lýcủa khách sạn Mường Thanh Lai Châu

Sơ đồ: Bộ máy quản lý của khách sạn Mường Thanh Lai Châu

Phụ lục 2:Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận

Trong mô hình trên, bộ phận nào cũng quan trọng, đều có chung nhiệm vụ là phục vụ khách hàng và đem lại hiệu quả kinh doanh cho khách sạn. Sau đây là chức năng, nhiệm vụcụthểcủa từng bộphận trong khách sạn Mường Thanh Lai Châu:

Ban giám đốc

Giám đốc khách sạn là người chịu trách nhiệm điều hành toàn bộhoạt động của khách sạn, đối nội và đối ngoại.

Điều hành, giám sát dịch vụFB

Trực tiếp điều hành các bộphận bàn, setup bàn ghếbày biện thức ăn và phục vụ khách hàng khi khách đặt ăn tại khách sạn.

Phòng lễ tân:

Ban giám đốc

Lễtân Kinh doanh Kếtoán Nhân sự Kỹthuật

Spa Nhà hàng An ninh Bếp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân viên lễ tân là những người đầu tiên tiếp xúc và cũng là người tạo ra những ấn tượng ban đầu với khách hàng. Ấn tượng ban đầu là rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình phục vụ sau, khả năng hợp tác của khách hàng với khách sạn, chính vì thếmà nhân viên lễtân cònđược gọi là bộmặt của khách sạn. Muốn có được sựhợp tác tốt thì nhân viên lễtân phải thực hiện tốt các công việc của mình. Nhân viên lễ tân thực hiện công việc chính là đón tiếp khách hàng và làm thủ tục check phòng cho khách một cách nhanh gọn nhất.

Bộ phận lễ tân Spa

Bộ phận này có nhiện vụ là đón tiếp khách, dọn dẹp phòng Massa Karaoke, pha chế đồuống khi khách có nhu cầu và chịu trách nhiệm phụtrách massa khi có việc cần thiết.

Bộ phận kinh doanh

Nhiệm vụcủa bộphận kinhdoanh đó chính là:

Đối với trưởng bộ phận: Phân công và điều hành trực tiếp trong bộ phận, lập chiến lược kinh doanh, thường xuyên chăm sóc khách hàng một cách hiệu quả.

Đối với giám sát và nhân viên: Lập chiến lược kinh doanh, thường xuyên chăm sóc khách hàng một cách có hiệu quả.

Bộ phận buồng phòng

Đối với trưởng bộ phận: điều hành trực tiếp mọi hoạt động của bộ phận, tuyển dụng nhân sự của bộ phận, thiết lập chương trình đào tạo cho nhân viên, tiết kiệm chi phí cho bộphận.

Đối với phó bộ phận: Chuẩn bị lịch làm việc cho nhân viên, giám sát và duy trì các khu vực phòng khách và hành lang. Hỗtrợ trưởng bộphận trong việc duy trì và cải thiện hiệu suất của bộphận.

Đối với giám sát và nhân viên: Đảm bảo và duy trì phòng, nơi công cộng sạch sẽ.

Đảm bảo cây xanh, cây cảnh xung quanh khách sạn tưới tiêu vun xới hàng ngày.

Bộ phận nhà hàng:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bộ phận nhà hàng có chức năng thỏa mãn tối đa nhu cầu ăn uống của khách, có chức năng cụ thể sau: xây dựng thực đơn phong phú, nghiên cứu đặc điểm của khách hàng đểcó những thực đơn phù hợp, tổchức tốt các khâu mua hàng, nhập kho, lưu trữ, tránh trường hợp thiếu nguyên liệu trong quá trình chế biến món ăn hoặc nhiên liệu không đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm, cũng cần phải tránh tình trạng dư thừa đến hư hỏng gây lãng phí. Nhân viên trong bộphận này cần phải có trình độ chuyên môn trong việc chế biến thức ăn cho khách sạn, đảm bảo vệ sinh, chất lượng dinh dưỡng các món ăn cho khách sạn.

Phòng kế toán

Phòng kế toán có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép chỉ tiêu của khách sạn theo đúng hệ thống tài khoản và chế độkếtoán của nhà nước, theo dõi tình hình sửdụng vốn và tài sản đểcó những báo cáo kịp thời phản ánh những thay đổi đểlãnhđạo có biện pháp xửlý nhanh chóng, kịp thời.

Bộ phận này còn có trách nhiệm quản lý tiền, tham mưu cho giám đốc về công tác kế toán tài chính. Hướng dẫn nghiệp vụcho kếtoán và nhân viên kinh tế dưới các phòng ban. Hướng dẫn, giám sát và kiểm tra công tác thu chi theo đúng nguyên tắc, chế độ tài chính hiện hành của nhà nước. Hàng tháng, quý, năm bộ phận này lập báo cáo kế toán và tình hình sử dụng lao động, quỹ lương. Thực hiện việc trả lương cho nhân viên đúng thời hạn, đúng nguyên tắc và chính xác, tránh những sai sót gây tranh cãi giữa các nhân viên trong khách sạn.

Bộ phận an ninh:

Trưởng bộphận: Điều hành trực tiếp toàn bộ hoạt động của bộ phận, tuyển dụng nhân sự cho bộ phận, thiết lập chương trình đào tạo cho nhân viên đảm bảo an ninh trật tự, tài sản chung của khách sạn.

Trưởng ca và nhân viên: Đảm bảo an ninh, an toàn trong khuôn viên khách sạn, đảm bảo vềtài sản cũng như tính mạng cho khách hàng.

Bộ phận bếp:

Trường Đại học Kinh tế Huế