• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại Khách

2.3.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo

Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu.

Các biến có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được giữ lại. Đồng thời, Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 1 là thang đo tốt, từ 0,7 đến 0,8 là thang đo sử dụng được và lớn hơn 0,6 là thang đo có thể chấp nhận được.

 Thang đo các khía cạnh văn hóa

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 16. Hệ số Cronbach’s Alpha của các khía cạnh văn hóa doanh nghiệp

Biến quan sát Ký hiệu

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến Giao tiếp trong tổ chức

Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên trong khách sạn đều được thông báo đầy đủ

GT1 7,79 1,544 0,561 0,652

Anh/chị được cung cấp đầy đủ thông tin để thực hiện công việc

GT2 7,76 1,479 0,544 0,667

Anh/chị nhận được sự hướng dẫn của cấp trên khi gặp khó khăn trong giải quyết công việc

GT3 7,85 1,255 0,583 0,626

Cronbach’s Alpha = 0,735 Đào tạo và phát triển Anh/chị được tham gia các chương trình đào tạo theo yêu cầu công việc

ĐT1 7,74 1,521 0,747 0,860

Anh/chị được huấn luyện các kỹ năng công việc cần thiết

ĐT2 7,73 1,831 0,724 0,872

Anh/chị có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp trong khách sạn.

ĐT3 7,90 1,587 0,853 0,757

Cronbach’s Alpha = 0,881

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phần thưởng và sự công nhận Khi thực hiện tốt công

việc, anh/chị nhận được sự công nhận của cấp trên

PT1 8,10 1,267 0,626 0,765

Anh/chị hiểu rõ các khoản tiền lương và phúc lợi trong khách sạn mà mình được nhận

PT2 7,91 1,294 0,677 0,707

Tiền thưởng mà anh/chị nhận được tương xứng với kết quả đóng góp của anh/chị vào khách sạn

PT3 7,98 1,386 0,658 0,730

Cronbach’s Alpha = 0,805

Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị Tiền lương anh/chị nhận

được tương xứng mức độ đóng góp của anh/chị

CB1 10,99 2,916 0,576 0,781

Các chính sách khen thưởng trong khách sạn là hợp lý

CB2 10,82 2,874 0,606 0,766

Không tồn tại sự thiên vị trong các chính sách thăng tiến

CB3 10,90 2,998 0,573 0,781

Các cấp quản lý luôn nhất quán khi thực thi các chính sách liên quan đến nhân viên

CB4 10,72 2,843 0,752 0,701

Cronbach’s Alpha = 0,807 Làm việc nhóm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anh/chị thích làm việc với mọi người trong bộ phận của mình

VN1 8,25 1,399 0,560 0,729

Nhân viên trong bộ phận anh/chị sẵn sàng hợp tác với nhau

VN2 8,22 1,364 0,581 0,706

Khi cần hỗ trợ, anh/chị luôn nhận được sự hỗ trợ của các phòng ban bộ phận trong khách sạn

VN3 8,3 1,170 0,661 0,613

Cronbach’s Alpha = 0,767

Định hướng về kế hoạch tương lai Khách sạn anh/chị có

chiến lược phát triển trong tương lai rõ ràng

TL1 7,92 1,859 0,754 0,796

Anh/chị được chia sẻ thông tin về các mục tiêu của khách sạn

TL2 7,98 1,806 0,792 0,763

Anh/chị hoàn toàn ủng hộ các mục tiêu của khách sạn

TL3 8,18 1,557 0,695 0,867

Cronbach’s Alpha = 0,861

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thang đo tiến hành nghiên cứu sử dụng 6 thành phần bao gồm:

Giao tiếp trong tổ chức:được đo lường bằng 3 biến quan sát được đặt tên là GT1 (Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên trong khách sạn đều được thông báo đầy đủ), GT2 (Anh/chị được cung cấp đầy đủ thông tin để thực hiện công việc của mình), GT3 (Anh/chị nhận được sự hướng dẫn của cấp trên khi gặp khó khăn trong giải quyết công việc). Hệ số Cronbach’s Alpha của khía cạnh này là 0,735, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo này là thang đo sử dụng được.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đào tạo và phát triển: được đo lường bằng 3 biến quan sát được đặt tên là ĐT1 (Anh/chị được tham gia các chương trình đào tạo theo yêu cầu công việc), ĐT2 (Anh/chị được huấn luyện các kỹ năng công việc cần thiết), ĐT3 (Anh/chị có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp trong khách sạn). Hệ số Cronbach’s Alpha của khía cạnh này là 0,881, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo này là thang đo tốt.

Phần thưởng và sự công nhận:được đo lường bằng 3 biến quan sát được đặt tên là PT1 (Khi thực hiện tốt công việc, anh/chị nhận được sự công nhận của cấp trên), PT2 (Anh/chị hiểu rõ các khoản tiền lương và phúc lợi trong khách sạn mà mình được nhận), PT3 (Tiền thưởng mà anh/chị nhận được tương xứng với kết quả đóng góp của anh/chị vào khách sạn). Hệ số Cronbach’s Alpha của khía cạnh này là 0,805, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo này là thang đo tốt.

Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị:được đo lường bằng 4 biến quan sát được đặt tên là CB1 (Tiền lương anh/chị nhận được tương xứng với mức độ đóng góp của anh/chị), CB2 (Các chính sách khen thưởng trong khách sạn là hợp lý), CB3 (Không tồn tại sự thiên vị trong các chính sách thăng tiến), CB4 (Các cấp quản lý luôn nhất quán khi thực thi các chính sách liên quan đến nhân viên). Hệ số Cronbach’s Alpha của khía cạnh này là 0,807, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo này là thang đo tốt.

Làm việc nhóm: được đo lường bằng 3 biến quan sát được đặt tên là VN1 (Anh/chị thích làm việc với mọi người trong bộ phận của mình), VN2 (Nhân viên trong bộ phận anh/chị sẵn sàng hợp tác với nhau), VN3 (Khi cần hỗ trợ, anh/chị luôn nhận được sự hỗ trợ của các phòng ban bộ phận trong khách sạn). Hệ số Cronbach’s Alpha của khía cạnh này là 0,767, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, nên thang đo này là thang đo sử dụng được.

Định hướng về kế hoạch tương lai: được đo lường bằng 3 biến quan sát được đặt

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Anh/chị được chia sẻ thông tin về các mục tiêu của khách sạn), TL3 (Anh/chị hoàn toàn ủng hộ các mục tiêu của khách sạn). Hệ số Cronbach’s Alpha của khía cạnh này là 0,861, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo này là thang đo tốt.

 Thang đo sự cam kết gắn bó với tổ chức

Bảng 17. Hệ số Cronbach’s Alpha của khía cạnh Cam kết gắn bó với tổ chức

Biến quan sát

hiệu

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến Anh/chị rất quan

tâm về tương lai của khách sạn

GB1 8,32 1,596 0,634 0,801

Anh/chị cảm thấy tự hào khi là một phần trong khách sạn

GB2 8,36 1,627 0,748 0,685

Anh/chị sẵn sàng nỗ lực để giúp khách sạn thành công

GB3 8,33 1,683 0,653 0,776

Cronbach’s Alpha = 0,821

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Sự cam kết gắn bó với tổ chức: được đo lường bởi 3 biến quan sát được đặt tên là GB1 (Anh/chị rất quan tâm về tương lai của khách sạn), GB2 (Anh/chị cảm thấy tự hào khi là một phần trong khách sạn), GB3 (Anh/chị sẵn sàng nỗ lực để giúp khách sạn thành công).

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự cam kết gắn bó với tổ chức đạt giá trị 0,821, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, giá trị Cronbach’s Alpha nếu loại

Trường Đại học Kinh tế Huế

biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu nên đây là thang đo tốt, các biến quan sát đều được chấp nhận để phân tích nhân tố EFA.