• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao

2.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo

Phân tích Cronchbach’s Alpha nhằm đánh giá giá trị hội tụ của các biến quan sát trong một thang đo. Thang đo đạt yêu cầu khi hệ số Cronchbach’s Alpha > 0,6 và tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0,3

Kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s Alphalà công cụgiúp chúng ta kiểm tra xem các biến quan sát của nhân tốmẹ(nhân tố A) có đáng tin cậy hay không, có tốt không. Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽgiữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không. Kết quảCronbach Alpha của nhân tốtốt thểhiện rằng các biến quan sát chúng ta liệt kê là

Trường Đại học Kinh tế Huế

rất tốt, thểhiện được đặc điểm của nhân tốmẹ. Nhận thấy được nhân tốnào chấp nhận được và nhân tốnào sẽbịloại bỏ.

Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nguồn: Nunnally, J. (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill).

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Nguồn: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24):

Từ0,6 trở lên: Thang đo lường đủ điều kiện.

Từ 0,7 đến gần bằng0,8: Thang đo lường sửdụng tốt.

Từ 0,8 đến gần bằng 1: Thang đo lường rất tốt.

Để kiểm định độ tin cậy của các biến điều tra, đề tài sử dụng phương pháp Cronbach’s Alpha và theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số Cronbach’s Alpha được đưa ra như sau:

Bảng 2.5. Kiểm định Cronchbach’s Alpha các khái niệm nghiên cứu

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến 1. Điều kiện làm việc: Cronbach's Alpha = 0,749

DKLV1 10,93 6,573 ,592 ,663

DKLV2 11,12 6,536 ,575 ,672

DKLV3 11,09 6,415 ,572 ,674

DKLV4 11,56 7,308 ,438 ,746

2. Đặc điểm cviệc: Cronchbach’s Alpha = 0,705

DDCV1 9,96 7,153 ,576 ,586

DDCV2 10,64 7,722 .461 ,660

DDCV3 10,34 8,212 ,420 ,682

DDCV4 10,18 7,585 ,506 ,631

Trường Đại học Kinh tế Huế

3. Lương, thưởng và phúc lợi: Cronchbach’s Alpha = 0,791

LTPL1 11,17 8,341 ,579 ,750

LTPL2 11,15 8,010 ,646 ,717

LTPL3 11,45 7,874 ,604 ,739

LTPL4 11,63 8,517 ,575 ,753

4. Quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên: Cronchbach’s Alpha = 0,768

QH1 11,63 6,932 0,633 0,678

QH2 11,72 7,237 0,593 0,700

QH3 11,99 6,953 0,522 0,741

QH4 11,94 7,439 0,533 0,730

5. Đào tạo và thăng tiến: Cronchbach’s Alpha = 0,723

DTTT1 11,73 5,193 0,523 0,655

DTTT2 11,62 5,982 0,484 0,679

DTTT3 11,94 5,426 0,477 0,683

DTTT4 11,91 5,194 0,569 0,626

6. Động lực làm việc: Cronchbach’s Alpha = 0,733

DLLV1 7,37 1,457 0,579 0,633

DLLV2 7,44 1,147 0,595 0,603

DLLV3 7,49 1,366 0,513 0,699

(Nguồn:Xửlý sốliệu bằng SPSS)

Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến độc lập

Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Phương Minh được chia thành 5 nhân tố:

Nhân tố “Điều kiện làm việc”

Gồm 4 biến quan sát (DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4), giá trị báo cáo hệsố tin cậy toàn bộ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,749 lớn hơn 0,6. Các hệsố tương

Trường Đại học Kinh tế Huế

quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị 0,3 nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Trong đó, biến DKLV1 “Môi trường làm việc chuyên nghiệp, giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng”có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,592, và biến DKLV4 “Anh/chị cảm thấy sức khỏe không bị ảnh hưởng khi làm việc tại công ty”có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,438.

Nhân tố “Đặc điểm công việc”

Gồm 4 biến quan sát (DDCV1, DDCV2, DDCV3, DDCV4), giá trị báo cáo hệsố tin cậy toàn bộ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,705 lớn hơn 0,6. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị0,3 nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo. Trong đó, biến DDCV1 “Công việc phù hợp với chuyên môn và năng lực cá nhân” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,576 và biến DDCV3 “Công việc yêu cầu cần có nhiều kỹ năng”có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,420.

Nhân tố “Lương, thưởng và phúc lợi”

Gồm 4 biến quan sát (LTPL1, LTPL2, LTPL3, LTPL4), giá trị báo cáo hệsố tin cậy toàn bộ ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,791 lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị 0,3 nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Trong đó, biến LTPL2 “Mức lương tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,646, và biến LTPL4

“Anh/chị được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp” có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,575.

Nhân tố “Quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên”

Gồm 4 biến quan sát (QH1, QH2, QH3, QH4), giá trị báo cáo hệ số tin cậy toàn bộ ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,768 lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị 0,3 nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo. Trong đó, biến QH1“Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện”có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất

Trường Đại học Kinh tế Huế

với giá trị là 0,633 và biến QH3 “Nhân viên nhận được sự hỗ trợ của cấp trên trong công ty”có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,522.

Nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”

Gồm 4 biến quan sát (DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4), giá trị báo cáo hệ số tin cậy toàn bộ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,723 lớn hơn 0,6. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị 0,3 nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Trong đó, biến DTT4“Cơ hội thăng tiến là công bằng với mọi người”có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,569 và biến DTT3 “ Công ty luôn tạo điều kiện thăng tiếncho người có năng lực”có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,477.

Như vậy sau khi kiểm định độ tin cậy Crombach’s Alpha cho thấy tất cảcác biến phù hợp và được giữlại đểtiến hành đưa vào phân tích EFA và phân tích, kiểm định.

Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến phụ thuộc Nhân tố “Động lực làm việc”

Gồm 3 biến quan sát (DL1, DL2, DL3), giá trị báo cáo hệ số tin cậy toàn bộ (Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,733 lớn hơn 0,6. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị0,3 nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Trong đó, biến DLLV2 “Anh/chị có thểduy trì nỗlực thực hiện công việc trong thời gian dài”có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,595 và biến DLLV3 “Công ty luôn mang đến cho anh/chị sự đảm bảo, tin cậy và động lực làm việc tối đa” có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,513.

Kết quả cho thấy tất cả các khái niệm đo lường đều đạt hệ số Cronbach's Alpha từ 0,7 trở lên. Cụ thể, hệ số Cronbach's Alpha biến thiên từ 0,705 đến 0,791. Các biến quan sát đều có tương quan biến tổng trên 0,3 nên được giữ lại, cũng như hệ số Cronbach's Alpha đều trên 0,6, do đó không cần thiết để loại biến để nâng cao hệ số Cronbach's Alpha. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy.

Trường Đại học Kinh tế Huế