• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá công tác đào tạo của Công ty SX LK Composite Chu Lai Trường Hải

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN

2.4. Đánh giá công tác đào tạo của Công ty SX LK Composite Chu Lai Trường Hải

Khi tiến hành khảo sát tác giả đã chọn khảo sát tất cả 147 người lao động hiện có của công ty, kết quảthu lại được là 129 phiếu. Vì vậy,thu được kết quả như sau:

- Tổng sốphiếu phát ra: 147 phiếu - Tổng sốphiếu thu về: 129 phiếu - Sốphiếu đạt yêu cầu: 129 phiếu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.17: Đặc điểm về mẫu điều tra

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Tổng số mẫu 129 100.0

Giới tính

Nam 118 91,5

Nữ 11 8,5

Độ tuổi

Dưới 25t 21 16,3

25-35t 56 43,4

35-45t 37 28,7

Từ45t trởlên 15 11,6

Thời gian công tác

Dưới 1 năm 6 4,7

1-3 năm 23 17,8

3-5năm 37 28,7

Trên 5 năm 63 48,8

Chức danh

CB quản lý 21 16,3

Chuyên viên, nhân viên 25 19,4

Công nhân 83 64,3

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về giới tính: Giống như đã phân tích ở dữ liệu thứ cấp tỷ lệ nam nữtrong mẫu khảo sát này cũng cósựchênh lệch rất lớn, số lượng nam chiếm đến 91,5% còn nữchỉ có 8,5%.

Về độ tuổi: Theo kết quả khảo sát, số lượng người lao động ở độ tuổi dưới 25 chiếm 16,3%, số người lao động ở độtuổi từ 25 đến dưới 35 là lớn nhất chiếm 43,3%, số người lao động từ 35 đến dưới 45 chiếm 28,7% và cuối cùng là người lao động trên 45 tuổi có tỷlệthấp nhất 11,6%. Cơ cấu lao động về độtuổi như vậy là dễhiểu vì tính chất ngành nghềsản xuất kinh doanh của công ty thì cần lao động trẻvà nhiệt huyết.

Về thâm niên: Theo kết quả khảo sát, số lượng người lao động có thời gian làm việc dưới 1 năm chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 4,7%, điều này là do thời gian thực hiện khảo sát làở cuối năm và những người lao động có thời gian làm việc dưới 1 năm điều là những người lao động mới được tuyển vào trong năm nay. Trong đó, số lượng người lao động có thời gian làm việc trên 5 năm chiếm tỷtrọng lớn nhất là 48,8%, ngay sau đó là người lao động có thời gian làm việc từ 3 đến 5 năm chiếm 28,7% và cuối cùng là số lượng người lao động có thời gian làm việc từ 1 đến 3 năm chiếm 17,8%. Như vậy ta có thể thấy, người lao động của công ty đa số điều có kinh nghiệm làm việc và thâm niên tốt.

Vềchức danh: Theo kết quảkhảo sát, số lượng công nhân là chiếm tỷtrọng cao nhất 64,3%, điều này là dể hiểu vì công ty là công ty sản xuất. Ngay sau đó, là số lượng chuyên viên và nhân viên chiếm 19,4%, cuối cùng là cán bộ quản lý chiếm 16,3%.

2.4.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Bảng 2.18: Phân tích Cronbach’s Alpha tương quan biến tổng

STT Biến Tương quan biến tổng

1

Cơ hội đào tạo

CHĐT1 0,562

CHĐT2 0,820

CHĐT3 0,803

2 Nội dung, chương trình đào tạo

CTĐT1 0,578

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Biến Tương quan biến tổng

CTĐT2 0,666

CTĐT3 0,792

CTĐT4 0,755

3

Chất lượng giảng viên

GV1 0,740

GV2 0,638

GV3 0,716

4

Môi trường, địa điểm đào tạo

MTĐT1 0,493

MTĐT2 0,610

MTĐT3 0,563

5

Thời lượng đào tạo

TLĐT1 0,735

TLĐT2 0,773

TLĐT3 0,626

6

Kết quả của chương trình đào tạo

KQĐT1 0,566

KQĐT2 0,626

KQĐT3 0,632

KQĐT4 0,471

7

Đánh giá chung về chương trình đào tạo nguồn lực ( Biến phụ thuộc)

ĐGC1 0,632

ĐGC2 0,769

ĐGC3 0,695

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Bảng 2.19: Thống kê sau kiểm định Cronbach’s Alpha hoàn thành

STT Nhântố Biến quan Biến quan Cronbach’s Biến bị loại

Trường Đại học Kinh tế Huế

sát ban đầu sát còn lại Alpha

1 CHĐT 3 3 0,849

-2 CTĐT 4 4 0,851

-3 GV 3 3 0,833

-4 MTĐT 3 3 0,727

-5 TLĐT 3 3 0,839

-6 KQĐT 4 4 0,771

-7 ĐGC (phụthuộc) 3 3 0,830

-(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Tất cả các biến quan sát của các nhân tố đều > 0,6 cho thấy thang đo lường sử dụng tốt đạt yêu cầu,đảm bảo độtin cậy nên qua kiểm định độtin cậy Crobach Alpha không có biến quan sát nào bị loại, tất cả các hệ số này điều có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Ngoài ra, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu,được sửdụng trong phân tích tiếp theo. Vì vậy, tất cảcác biến quan sát của các nhân tốsẽ được đưa vào phân tích nhân tốEFA.

2.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Việc phân tích nhân tố được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analist với phép xoay Varimax.

Bảng 2.20: Phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc

Yếu tố cần đánh giá Giá trị tương ứng Điều kiện Kết luận

HệsốKMO 0,692 0,5<KMO<1 Đạt yêu cầu

Sig. Kiểm định

Bartlett's 0,000 < 0,05 Đạt yêu cầu

Giá trị Eigenvalues 2,276 > 1 Đạt yêu cầu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phương sai trích

(Cumulative %) 75,882 > 50% Đạt yêu cầu

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Trong bảng trên, so sánh với điều kiện phân tích nhân tố EFA ta thấy hệ số KMO = 0,692> 0,5 đủ điều kiện (0,5≤ KMO ≤1) điều này có nghĩa là phù hợp với dữ liệu thực tế.

Kiểm định Kiểm định Bartlett's có mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000 < 0,05 vậy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Giá trị Eigenvalues = 2,276> 1, phương sai trích (Cumulative %) là 75,882% > 50% nên đạt tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tốEFA.

Bảng 2.21: Phân tích nhân tố EFA ma trận xoay Biến quan sát

Nhân tố 1

ĐGCCTĐT2 0,911

ĐGCCTĐT3 0,875

ĐGCCTĐT1 0,825

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Bảng 2.22: Phân tích nhân tố EFA các biến độc lập

Yếu tố cần đánh giá Giá trị tương ứng Điều kiện Kết luận

HệsốKMO 0,787 0,5<KMO<1 Đạt yêu cầu

Sig. Kiểm định

Bartlett's 0,000 < 0,05 Đạt yêu cầu

Giá trị Eigenvalues 1,103 > 1 Đạt yêu cầu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phương sai trích

(Cumulative %) 73,205 > 50% Đạt yêu cầu

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Sốliệu từbảng trên cho thấy, tất cảcác yếu tốcần đánh giá của nhân tố độc lập điều có các giá trị đạt với yêu cầu. Cụthể như sau:

Kiểm định tính thích hợp của mô hình phân tích nhân tố

Giá trị KMO = 0,787 thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤1, như vậy phân tích nhân tốkhám phá EFA là thích hợp cho dữliệu thực tế.

Kiểm định tương quan giữa các biến quan sát Bartlett's có mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000 < 0,05 nên kết luận rằng các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.

Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance)

Kết quả trên có 6 nhân tố có giá trị Eigenvalues >1, nhỏ nhất là 1,103 > 1, các nhân tố này sẽ được giữ lại trong mô hình. Ngoài ra trị số phương sai trích (Cumulative %) là 73,205% điều này có nghĩa là 73,205% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Như vậy, phương sai trích (Cumulative %) là 73,205% > 50% là có ý nghĩa nên mô hình EFA là phù hợp.

Kiểm định hệ số Factor loading

Tác giảsửdụng kích thước mẫu điều tra là 129 nên hệ sốFactor loading cần >

0,5 (cỡ mẫu từ100-350). Sửdụng 20 biến quan sát đủ độtin cậy của 6 biến độc lập để thực hiện kiểm định phân tích nhân tố, kết quả như bảng 2.23 là tất cảcác biến còn lại điều thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố và được giữlại để phân tích trong bước tiếp theo.

Như vậy qua kiểm định chất lượng thang đo bằng phép kiểm định Cronbach’s Alpha và kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp trích nhân tốvà phép xoay nhân tốVarimax cho biến độc lập, mô hình nghiên cứu có 6 biến độc lập và

Trường Đại học Kinh tế Huế

20 biến quan sátứng với 6 nhân tố đại diện cho các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn lực tại Công ty….

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.23: Phân tích nhân tố EFA Biến

quan sát

Nhân tố

1 2 3 4 5 6

CTĐT3 ,834

CTĐT2 ,826

CTĐT4 ,762

CTĐT1 ,710

CHĐT2 ,933

CHĐT3 ,931

CHĐT1 ,690

TLĐT2 ,889

TLĐT1 ,862

TLĐT3 ,641

KQĐT2 ,821

KQĐT3 ,791

KQĐT1 ,631

KQĐT4 ,573

GV3 ,821

GV2 ,773

GV1 ,760

MTĐT2 ,794

MTĐT3 ,720

MTĐT1 ,691

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

2.4.3. Phân tích tương quan

Nghĩa là phân tích mốitương quan giữa biến phụthuộc và các biến độc lập Thực hiện tính toán các biến mới đại diện cho từng nhóm biến theo giá trịtrung bình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sau khi lập biến đại diện cho các nhóm nhân tố được phân chia từ bảng ma trận xoay ở bước trước ta tiến hành phân tích tương quan. Hệ số tương quan cụ thể như sau:

Bảng 2.24: Hệ số tương quan Biến

phụ thuộc

Chỉ tiêu

Biến độc lập

CTĐT GV MTĐT TLĐT KQĐT CHĐT

ĐGC

Hệsố tương quan 0,726 0,685 0,577 0,602 0,657 0,474

Giá trịsig. 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

Số lượng mẫu 129 129 129 129 129 129

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Bảng 2.31: Ma trận tương quan Pearson

Tên biến ĐGC CTĐT GV MTĐT TLĐT KQĐT CHĐT

ĐGCCTĐT 1

CTĐT ,726** 1

GV ,685** ,499** 1

MTĐT ,577** ,269** ,441** 1

TLĐT ,602** ,199* ,300** ,437** 1

KQĐT ,657** ,346** ,405** ,398** ,501** 1

CHĐT ,474** ,351** ,174* ,238** ,190* ,241** 1

**. Cótươngquan vớiđộ tin cậy 99%

*. Cótươngquan vớiđộtin cậy 95%

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Kết quảtại bảng trên cho thấy, các biến độc lập đều có giá trị sig < 0,05 với biến phụ thuộc, điều này có nghĩa là các biến độc lập có mối quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc. Trong đó, tương quan chặt chẽ nhất với biến phụ thuộc là biến CTĐT (0,726), sau đó lần lượt là biến GV (0,685) vàKQĐT(0,657). Ít tương quan nhất với biến phụthuộc là biếnCHĐT(0,474). Như vậy các biến độc lập đều có ý nghĩa và có thể đưa được vào mô hình hồi quy đểgiải thích cho biến “ĐGCCTĐT” trong bước tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.4. Phân tích hồi quy

Bảng 2.25: Tóm tắt mô hình hồi quy tuyến tính Hệ số R Hệ số R2 R2hiệu chỉnh

Sai số chuẩn ước lượng

Hệ số Durbin-Watson

0.945 0,894 0,888 0,15062 1,759

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Kết quảphân tích từbảng trên cho thấy, hệsốR2 hiệu chỉnh là 0,888 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 88,80% sự biến thiên của biến phụ thuộc

“ĐGCCTĐT” còn lại 11,2% là do các nhân tốngoài mô hình và các sai sốngẫu nhiên.

Như vậy, mô hìnhđưa ra là phù hợp với dữliệu mẫu.

Bảng 2.26: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy ANOVA

Mô hình Tổng bình phương

Bật tự do df

Bình phương trung bình

Giá trị thống kê F

Giá trị p (Sig.)

1

Hồi quy 23,232 6 3,574 104,991 0,000

Còn lại 2,768 122 0,034

Tổng 26,000 199

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Số liệu tại bảng trên cho thấy, giá trị của kiểm định F = 104,991, mức ý nghĩa = 0,000 < 0,05, chứng tỏR2của tổng thểkhác 0, nghĩa là các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Điều này đồng nghĩa với việc, mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tổng thểvà có thể đưa vào sửdụng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.27: Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính

hình

Nhân tố

Hệ số hồi quy chuẩn hóa

Thống kê t

Giá trị p (Sig.)

Thống kê cộng tuyến Độ chấp nhận

của biến (Tolerance)

Hệ số phóng đại phương

sai (VIF)

1

CTĐT 0,390 10,785 0,000 0,666 1,502

GV 0,243 6,492 0,000 0,622 1,608

MTĐT 0,132 3,684 0,000 0,681 1,469

TLĐT 0,262 7,313 0,000 0,680 1,471

KQĐT 0,200 5,425 0,000 0,643 1,556

CHĐT 0,165 5,120 0,000 0,840 1,191

R2 0,945

R2hiệu chỉnh 0,894

Giá trị p trong Anova 0,000

Giá trị F trong Anova 170,673

HệsốDurbin - Watson 1,759

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng như sau:

Y= 0,390*X1++ 0,243*X2+0,132*X3+ 0,262*X4+ 0,200*X5 + 0,165*X6 hay

ĐGCCTĐT = 0,390*CTĐT + 0,243*GV + 0,132*MTĐT + 0,262*TLĐT + 0,200*KQĐT + 0,165*CHĐT

Nhận xét:

Qua công thức hồi quy trên ta có thể thấy, trong số các nhân tố thì nhân tố

“Chương trìnhđào tạo”là cóảnh hưởng lớn nhất đến công tác đào tạo nhân lực của công ty. Bên cạnh đó, các nhân tố như giảng viên (X2), môi trường đào tạo (X3), thời lượng đào tạo (X4), kết quả đào tạo (X5) và cơ hội đào tạo (X6) điều cóảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty SX LK Composite Chu Lai Trường Hải. Tuy là mức

Trường Đại học Kinh tế Huế

độ ảnh hưởng khác nhau nhưng nhìn chung tất cả6 yếu tố điềuảnh hưởng đến biến phụ thuộc là đào tạo nguồn nhân lực và bất cứmột sự thay đổi nào từcác nhân tố trên điềuảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty.

2.4.5. Ý kiến cụ thể của người lao động về các nhân tố

2.4.5.1. Đánh giá của người lao động về nhân tố cơ hội đào tạo

Bảng 2.28: Đánh giá của người lao động về nhân tố cơ hội, nhu cầu đào tạo Chỉ tiêu Tần suất đánh giá (%)

Trung bình Sig. (2-tailed)

1 2 3 4 5

CHĐT1 0,7 14,8 43,5 37,2 3,8 3,29 ,003

CHĐT2 0 11,6 52,7 32,6 3,1 3,27 ,000

CHĐT3 0 10 54,3 32,6 3,1 3,29 ,001

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Qua bảng sốliệu trên có thểthấy rằng đánh giá của người lao động đối với nhân tố cơ hội đào tạo là chưa thật sự đồng ý và hài lòng. Hầu hết điểm trung bình của nhân tốnày điều tầm 3,2 điểm và điểm này thật sựkhá thấp. Các tiêu chí trong nhân tố này đa phần xoay quanh vấn đề cơ hội và nhu cầu đào tạo, mà theo như mình tìm hiểu tại công ty thì tất cả các khóa đào tạo đa phần theo ý kiến chủ quan của cấp trên và đềsuất của trường Cao đẳng Thaco, công ty có sẵn sàng cho người lao động tham gia các khóa đào tạo nhưng họ chưa thật sự quan tâm đến mong muốn của người lao động là họmuốn được đào tạo về gì. Nên người lao động ở công ty điều tỏ ra không mấy hài lòng với nhân tố này.

2.4.5.2. Đánh giá của người lao động về nhân tố nội dung, chương trình đào tạo Bảng 2.29: Đánh giá của người lao động về nhân tố nội dung, chương trình đào

tạo Chỉ tiêu Tần suất đánh giá (%)

Trung bình Sig. (2-tailed)

1 2 3 4 5

CTĐT1 0 15,6 44,3 32,6 7,5 3,33 ,019

CTĐT2 1,5 15,6 53,5 24 5,4 3,16 ,000

CTĐT3 0 4,6 23,2 55,8 16,4 3,84 ,000

CTĐT4 0 17 18 50,3 14,7 3,63 ,123

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Như đã nhìn thấyở bảng sốliệu trên, đánh giá của người lao động đối với nhân tố này khả quan hơn so với nhân tố “Cơ hội đào tạo”, hầu như điểm trung bình của nhân tố này điều dao động từ 3,16 đền 3,84 điểm. Ngoài ra nhân tốnày có hệsốBeta cao nhất là 0,390, vì vậy nhân tố này tác động rất lớn đến độ đồng ý của người lao động. Trong bảng trên, đối với tiêu chí “Thông tin, kiến thức trong nội dung đào tạo luônđược cập nhật và đổi mới”được người lao động đánh giá khá hài lòngđược 3,84 điểm, số lượng người lao động chọn đồng ý chiếm đến 55,8% cao nhất trong nhân tố này, điều này đã chứng tỏ rằng công ty đã chú trọng nhiều đến chất lượng nội dung đào tạo và họ luôn cập nhật đổi mới để hoàn thiện nội dung đào tạo. Tuy nhiên, tiêu chí“Tỷ lệphân bổkhối lượng kiến thức lý thuyết và thực hành hợp lý”thì thật sựthấp chỉ có 3,16 điểm, số lượng người chọn đồng ý chỉ chiếm 24% thấp nhất trong nhân tố này, điều này là bởi vì tất cả các khóa đào tạo điều nặng vềphần lý thuyết hơn là thực hành nhất là các khóa học của chuyên viên, quản lý và người lao động ở đây cũng phản ánh với mình vấn đề này, đây cũng là 1 trong những tiêu chí làm người lao động ởcông ty không hài lòng nhất. Tóm lại, nhân tố này điều được đánh giá khá tốt vềmặt nội dung, nên công ty cần phải phát huy nó trong thời gian tới, đồng thời cũng nên cân bằng vềlý thuyết và thực hành trong các khóa đào tạo hơnnữa.

2.4.5.3. Đánh giá của người lao động về nhân tố chất lượng giảng viên

Bảng 2.30: Đánh giá của người lao động về nhân tố chất lượng giảng viên

Chỉ tiêu Tần suất đánh giá (%) Trung

bình

Sig. (2-tailed)

1 2 3 4 5

GV1 0 9,3 17,7 52 21 3,84 ,000

GV2 0 7 50,3 28,7 14 3,50 ,957

GV3 0 4,6 9,3 59,8 26,3 4,08 ,000

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Nhìn chung người lao động trong công ty đánh giá khá tốt về về nhân tốt này, hầu hết điểm điều trên 3,5 điểm và điểm cao nhất là tiêu chí“Giảng viên có kiến thức

Trường Đại học Kinh tế Huế

và hiểu biết tốt về lĩnh vực giảng dạy” tới 4,08 điểm. Điều này chứng minh rằng, người lao động trong công ty đa số điều đồng ý với tiêu chí này, số lượng đồng ý chiếm đến 59,8% một sốkhá ấn tượng, thậm chí số lượng chọn hoàn toànđồng ý cũng rất cao 26,3%, điều này cũng dễ hiểu, vì các giảng viên điều được công ty lựa chọn cẩn thận, thậm chí giảng viên nội bộcòn được đào tạo thêm khóa giảng dạy sao cho dễ hiểu. Ngoài ra, hai tiêu chí còn lại cũng được đánh giá khá tốt so với các tiêu chí của các nhân tố khác, trong đó tiêu chí “Giảng viên nhiệt tình, thân thiện thường xuyên tương tác với học viên”có điểm trung bình thấp hơn hai cái còn lại là 3,5 điểm, theo mình có lẽ yếu tố là do một số khóa học khá nặng về lý thuyết và các giảng viên họ điều có chuyên môn và kiến thức quá cao nên đôi khi trong lúc giảng dạy sẽ có hơi nhàm chán.

2.4.5.4. Đánh giá của người lao động về nhân tố môi trường, địa điểm đào tạo Bảng 2.31: Đánh giá của người lao động về nhân tố môi trường đào tạo

Chỉ tiêu Tần suất đánh giá (%) Trung

bình

Sig. (2-tailed)

1 2 3 4 5

MTĐT1 0 3,8 10 60,6 25,6 4,08 ,000

MTĐT2 0 1,6 10,8 65,8 21,8 4,08 ,000

MTĐT3 0 3,8 20,2 52 24 3,96 ,000

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Nhìn chung người lao động trong công ty đánh giá rất tốt và điều hài lòng về nhân tốnày.Điểm đánh giá trung bình vềnhân tốnày là khoảng 4 điểm, chứng tỏrằng tiêu chí “Địa điểm đào tạo được bốtrí thuận tiện đi lại” là rất tốt đạt được 4,08 vìđa số là đào tạo tạo Cao đẳng Thaco, còn tiêu chí “Cơ sở vật chất phòng học tốt”

“Phòng học rộng rãi, thoáng mát” cũng điều được đánh giá tốt lần lượt là 4,08 điểm và 3,96 điểm chứng tỏ rằng điều kiện phòng học rất tốt đầy đủ và thoáng, điều này sẽ làm cho việc đào tạo và tiếp thu trởnên suôn sẻ hơn.

2.4.5.5. Đánh giá của người lao động về nhân tố thời lượng đào tạo

Bảng 2.32: Đánh giá của người lao động về nhân tố thời lượng đào tạo

Chỉ tiêu Tần suất đánh giá (%) Trung

bình

Sig. (2-tailed)

1 2 3 4 5

TLĐT1 3,1 44,3 30,2 17,8 4,6 2,77 ,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

TLĐT2 0 3,2 48 31,8 17 3,63 ,072

TLĐT3 0 5,4 21,7 58,2 14,7 3,82 ,000

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Như đã thấy, ngược lại với nhân tố địa điểm, môi trường đào tạo, nhân tố này được đánh giá không caochỉ giao động từ2,77 đến 3,82 điểm. Nhất là tiêu chí “Thời lượng đào tạo hợp lý, đủ đểtruyền tải nội dung” được đánh giá rất thấp chỉ 2,77 điểm, có thể nói là thấp nhất trong tất cả các tiêu chí. Sau khi hỏi nhân viên tại công ty và qua số liệu thứcấp mà công ty cung cấp, thì đa số các khóa đào tạo chỉ có thời lượng tầm 1 buổi hoặc 1 ngày, đây là quá ít để cho giảng viên có thểcung cấp hết tất cảcác kiến thức cũng như quá ít để người lao động có thểtiếp thu một cách tốt nhất. Tuy vậy nhưng 2 tiêu chí sau thì được đánh giá khá ổn, đó là về “Thời gian đào tạo phù hợp với thời gian biểu của anh/chị”“Thời lượng đào tạo được đảm bảo như đã cam kết” lần lượt là 3,63 và 3,82 điểm, điều này cho thấy công ty đã sắp xếp thời gian đào tạo rất tốt.

2.4.5.6. Đánh giá của người lao động về nhân tố kết quả đào tạo

Bảng 2.33: Đánh giá của người lao động về nhân tố kết quả đào tạo

Chỉ tiêu Tần suất đánh giá (%) Trung

bình

Sig. (2-tailed)

1 2 3 4 5

KQĐT1 0 10 59 28 3 3,24 ,000

KQĐT2 0 14,7 55 28,7 1,6 3,17 ,000

KQĐT3 0 8,5 48 37,3 6,2 3,41 ,171

KQĐT4 0 12,4 60,5 23,3 3,8 3,19 ,000

(Xửlý dữliệu trên phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Như bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung người lao động không đánh giá cao về nhân tố này các chỉ số chỉ giao động từ 3,17 đến 3,41, đây là chỉ số cho thấy độ hài lòng của người lao động trong công ty chỉ dừng lại mức tạm ổn và nhỉnh hơn tí mà thôi. Trong đó. Tiêu chí “Kết quả thu được từ chương trìnhđào tạo giúp anh/chị học thêm được nhiều kiến thức kỹ năng mới và phát triển cá nhân”“Kết quả thu được

Trường Đại học Kinh tế Huế