• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo của học viên tại Trung tâm Đào tạo và

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm

2.2.5 Đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo của học viên tại Trung tâm Đào tạo và

Đội ngũ giảng viên (ĐNGV) có hệ sốhồi quy là 0,312 với mức ý nghĩa < 0,05 cho thấy điều kiện các nhân tố khác của mô hình không thay đổi, nếu điểm số của nhân tố này tăng lên 1% thì chất lượng dịch vụ đào tạo tăng lên 31,2% và ngược lại.

Tổchức đào tạo (TCĐT) có hệ sốhồi quy là 0,351 với mức ý nghĩa < 0,05 cho thấy điều kiện các nhân tố khác của mô hình không thay đổi, nếu điểm số của nhân tố này tăng lên 1% thì chất lượng dịch vụ đào tạo tăng lên 35,1% và ngược lại.

Cơ sở vật chất (CSVC) có hệ số hồi quy là 0,201 với mức ý nghĩa < 0,05 cho thấy điều kiện các nhân tố khác của mô hình không thay đổi, nếu điểm số của nhân tố này thay đổi 1% thì chất lượng dịch vụ đào tạo thay đổi 20,1% và ngược lại.

Công tác hành chính (CTHC) có hệsố hồi quy là 0,347 với mức ý nghĩa < 0,05 cho thấy điều kiện các nhân tố khác của mô hình không thay đổi, nếu điểm số của nhân tố này tăng lên 1% thì chất lượng dịch vụ đào tạotăng lên 34,7% và ngược lại.

Chương trìnhđào tạo (CTĐT) có hệsốhồi quy là 0,360 với mức ý nghĩa < 0,05 cho thấy điều kiện các nhân tố khác của mô hình không thay đổi, nếu điểm số của nhân tố này tăng lên 1% thì chất lượng dịch vụ đào tạotăng lên 36,0% và ngược lại.

Chính sách học phí (CSHP) có hệ số hồi quy là 0,337 với mức ý nghĩa < 0,05 cho thấy điều kiện các nhân tố khác của mô hình không thay đổi, nếu điểm số của nhân tố này tăng lên 1% thì chất lượng dịch vụ đào tạotăng lên 33,7% và ngược lại.

2.2.5 Đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo của học viên tại Trung tâm Đào tạo và

Với độ tin cậy của kiểm định là 95%, để đảm bảo các tiêu chuẩn vềphân phối ) chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn.

2.2.5.1 Đánh giá của học viên với nhân tố chương trình đào tạo

Bảng 2. 17: Đánh giá của học viên với nhân tố chương trình đào tạo

Nội dung đánh giá

Giá trị kiểm định = 4 Giá trị

trung bình Giá trị t Df Mức ý nghĩa CTĐT1 -Nhân viên kiểm tra đầu

vào kỹ lưỡng và tư vấn chi tiết theo đúng nhu cầu của học viên

4,08 1,399 149 0,164

CTĐT2 - Khung chương trình giảng dạy của khóa học được thông báo chi tiết cho học viên

4,03 0,569 149 0,571

CTĐT3 - Chương trìnhđào tạo có

mục tiêu chuẩnđầu ra rõ ràng 4,05 0,956 149 0,341

CTĐT4 - Giáo trình giảng dạy phù hợp với từng khóa học, đầy đủ thông tin và dễhiểu

3,98 -0,249 149 0,804

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra SPSS) Kết quả phân tích chỉ ra mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tốchất lượng đào tạo. Nhìn vào kết quảtrên, ta thấy giá trị Sig. của các biến quan sát CTĐT1, CTĐT2, CTĐT3, CTĐT4 có giá trị lần lượt là 0,164; 0,571; 0,341 và 0,804. Các mức ý nghĩa này đều lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sởbác bỏH0, chấp nhận giả thuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố chương trìnhđào tạo đối với 4 biến quan sát vừa kểtrên là 4.

Căn cứ vào trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi có thể thấy, mức độ đánh giá trung bình từ3,98 – 4,08. Biến quan sát “CTĐT4 - Giáo trình giảng dạy phù hợp với từng khóa học, đầy đủthông tin và dễhiểu” là quan sát với mức đánh giá thấp nhất trong 4 quan sát của nhân tố Chương trình đào tạo (3,98). Biến quan sát “CTĐT1

Trường Đại học Kinh tế Huế

-Nhân viên kiểm tra đầu vào kỹ lưỡng và tư vấn chi tiết theo đúng nhu cầu của học viên” có sự đánh giá cao nhất với trung bình là 4,08. Nhìn chung,đa số học viên đều đánh giá cao với chương trình đào tạo của Trung tâm, chứng tỏ rằng Trung tâm đã mang đến cho học viên một chương trìnhđào tạo phù hợp, bổích. Sự đánh giá của học viên về Chương trình đào tạo ở mức cao là động lực giúp cho Trung tâm nỗ lực hơn nữa để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo.

2.2.5.2 Đánh giá của học viên với nhân tố đội ngũ giảng viên

Bảng 2. 18: Đánh giá của học viên với nhân tố đội ngũ giảng viên

Nội dung đánh giá

Giá trị kiểm định = 4 Giá trị

trung bình Giá trị t Df Mức ý nghĩa ĐNGV1 - Giảng viên là các

chuyên gia có chuyên môn, giàu kinh nghiệm, giảng dạy tốt

4,01 0,208 149 0,836

ĐNGV2 - Giảng viên có khả năng truyền đạt nội dung dễhiểu, phù hợp, đúng trọng tâm

3,97 -0,403 149 0,688

ĐNGV3 - Giảng viên có thái độ gần gũi, chia sẻ nhiều kinh nghiệm và kiến thức cho học viên

3,95 -0,749 149 0,455

ĐNGV4 - Giảng viên sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của học viên

4,04 0,758 149 0,450

ĐNGV5 - Giảng viên luôn giám

4,12 1,785 149 0,076

Trường Đại học Kinh tế Huế

0,455; 0,450 và 0,076. Các mức ý nghĩa này đều lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏH0, chấp nhận giảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố đội ngũ giảng viên đối với 5 biến quan sát vừa kểtrên là 4.

Căn cứ vào trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi có thể thấy, mức độ đánh giá trung bình từ3,95–4,12. Biến quan sát “ĐNGV3 - Giảng viên có thái độgần gũi, chia sẻ nhiều kinh nghiệm và kiến thức cho học viên” là quan sát với mức đánh giá thấp nhất trong 5 quan sát của nhân tố Đội ngũ giảng viên (3,95). Biến quan sát

“ĐNGV5 - Giảng viên luôn giám sát và hỗ trợ học viên” có sự đánh giá cao nhất với trung bình là 4,12. Nhìn chung, đa số học viên đều đánh giá cao về chất lượng và phong cách giảng dạy của đội ngũ giảng viên tại Trung tâm. Điều thấy cho thấy Trung tâm có đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn, kiến thức đáp ứng được nhu cầu của đa số học viên đã và đang theo học. Sự đánh giá của học viên về Đội ngũ giảng viênởmức cao là động lực giúp cho Trung tâm nỗlực hơn nữa đểnâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo.

2.2.5.3 Đánh giá của học viên với nhân tố tổ chức đào tạo

Bảng 2. 19: Đánh giá của học viên với nhân tố tổ chức đào tạo

Nội dung đánh giá

Giá trị kiểm định = 4 Giá trị

trung bình Giá trị t Df Mức ý nghĩa TCĐT1 - Học viên được thông

báo đầy đủ kếhoạch giảng dạy 4,12 1,927 149 0,056

TCĐT2 - Thời gian học tập được

bốtrí thuận lợi cho học viên 3,99 -0,095 149 0,925

TCĐT3 - Lớp học có số lượng học

viên hợp lý 3,88 -1,959 149 0,052

TCĐT4 - Công tác thi cử được tổ

chức nghiêm túc, chặt chẽ 4,10 1,617 149 0,108

TCĐT5 - Lịch học được thông báo

kịp thời khi có thay đổi 4,15 2,371 149 0,019

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả phân tích chỉ ra mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tốtổchức đào tạo. . Nhìn vào kết quả trên, ta thấy giá trị Sig. của biến quan sát TCĐT5 <0.05 nên bác bỏgiảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố tổ chức đào tạo với biến quan sát trên là 4 với mức ý nghĩa 95%. Các biến quan sát TCĐT1, TCĐT2, TCĐT3, TCĐT4 có giá trịSig lần lượt là 0,056; 0,925;

0,052 và 0,108. Các mức ý nghĩa này đều lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏH0, chấp nhận giảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố tổchức đào tạo đối với các biến quan sát vừa kểtrên là 4.

Căn cứ vào trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi có thể thấy, mức độ đánh giá trung bình từ 3,88– 4,15. Biến quan sát “Lớp học có số lượng học viên hợp lý” là quan sát với mức đánh giá thấp nhất trong 5 quan sát của nhân tố Tổ chức đào tạo (3,88). Biến quan sát “TCĐT5 - Lịch học được thông báo kịp thời khi có thay đổi”

có sự đánh giá cao nhất với trung bình là 4,15. Nhìn chung, đa số học viên đều đánh giá cao tổchức đào tạo tại Trung tâm. Sự đánh giá của học viên vềTổchức đào tạo ở mức cao là động lực giúp cho Trung tâm nỗlực hơn nữa đểnâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo.

2.2.5.4 Đánh giá của học viên với nhân tố cơ sở vật chất

Bảng 2. 20: Đánh giá của học viên với nhân tố cơ sở vật chất Nội dung đánh giá

Giá trị kiểm định = 4 Giá trị

trung bình Giá trị t Df Mức ý nghĩa CSVC1 - Nơi tiếp nhận và tư

vấn khách hàng thuận tiện, được bốtrí hợp lý, sạch sẽ

4,38 6,563 149 0,000

CSVC2 - Phòng học thoải mái, sạch sẽ, các thiết bị, máy móc được trang bị đầy đủvà hiện đại

3,99 -0,126 149 0,900

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả phân tích chỉ ra mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố cơ sởvật chất. Nhìn vào kết quảtrên, ta thấy giá trị Sig. của các biến quan sát CSVC1, CSVC3 <0.05 nên bác bỏgiảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố cơ sở vật chất với hai biến quan sát trên là 4 với mức ý nghĩa 95%. Các biến quan sát CSVC2, CSVC4 có giá trị Sig lần lượt là 0,900 và 0,697. Các mức ý nghĩa này đều lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏH0, chấp nhận giảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên với của cơ sở vật chất đối với hai biến quan sát vừa kểtrên là 4.

Căn cứ vào trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi có thể thấy, mức độ đánh giá trung bình từ 3,65 – 4,38. Biến quan sát “CSVC3 - Trung tâm có chỗ để xe rộng rãi, thuận tiện” là quan sát với mức đánh giá thấp nhất trong 5 quan sát của nhân tố Cơ sở vật chất (3,65). Biến quan sát “CSVC1- Nơi tiếp nhận và tư vấn khách hàng thuận tiện, được bố trí hợp lý, sạch sẽ” có sự đánh giá cao nhất với trung bình là 4,38.

Nhìn chung,đa sốhọc viên đều đánh giá cao nhân tố cơ sở vật chất của Trung tâm. Sự đánh giá của học viên về Cơ sở vật chất ởmức cao là động lực giúp cho Trung tâm nỗ lực hơn nữa đểnâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo.

2.2.5.5 Đánh giá của học viên với nhân tố chính sách học phí

Bảng 2. 21: Đánh giá của học viên với nhân tố chính sách học phí Nội dung đánh giá

Giá trị kiểm định = 4 Giá trị trung

bình Giá trị t Df Mức ý

nghĩa CSHP1 - Học phí các

khóa học của Trung tâm phù hợp với chất lượng giảng dạy

4,41 7,473 149 0,000

CSHP2 - Chính sách giảm giá, ưu đãi cho các học viên rất hấp dẫn

3,95 -0,842 149 0,401

CSHP3 - Chính sách khen thưởng, học bổng cho các học viên rất bổ ích

3,67 -5,426 149 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả phân tích chỉ ra mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tốchính sách học phí. Nhìn vào kết quảtrên, ta thấy giá trị Sig. của các biến quan sát CSHP1, CSHP3 < 0.05 nên bác bỏgiảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tốchính sách học phí với hai biến quan sát trên là 4 với mức ý nghĩa 95%. Riêng biến quan sát CSHP2 có giá trị Sig là 0,401 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏH0, chấp nhận giảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tốchính sách học phí đối với biến quan sát vừa kểtrên là 4.

Căn cứ vào trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi có thể thấy, mức độ đánh giá trung bình từ3,67 – 4,41. Biến quan sát “CSHP3 - Chính sách khen thưởng, học bổng cho các học viên rất bổ ích” là quan sát với mức đánh giá thấp nhất trong 3 quan sát của nhân tố Chính sách học phí (3,67). Biến quan sát “CSHP1 - Học phí các khóa học của Trung tâm phù hợp với chất lượng giảng dạy” có sự đánh giá cao nhất với trung bình là 4,41. Nhìn chung,đa sốhọc viên đều đánh giá cao nhân tốchính sách học phí của Trung tâm. Sự đánh giá của học viên vềChính sách học phíở mức cao là động lực giúp cho Trung tâm nỗlực hơn nữa đểnâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo.

2.2.5.6 Đánh giá của học viên với nhân tố công tác hành chính

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. 22: Đánh giá của học viên với nhân tố công tác hành chính

Nội dung đánh giá

Giá trị kiểm định = 4 Giá trị trung

bình Giá trị t Df Mức ý

nghĩa CTHC1 - Trung tâm

thường xuyên tổ chức các buổi đối thoại với học viên

4,07 1,195

149 0,234

CTHC2 - Trung tâm, giảng viên giải quyết các kiến nghịcủa học viên

3,92 -1,256

149 0,211

CTHC3 - Chuyên viên văn phòng có thái độ phục vụtốt

3,96 -0,716 149 0,475

CTHC4 - Các vấn đề liên quan đến học vụcủa học viên được giải quyết kịp thời

3,84 -2,778

149 0,006

CTHC5 - Học viên luôn nhận được những thông báo của Trung tâm một cách kịp thời

3,96 -0,629 149 0,531

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra SPSS) Kết quả phân tích chỉ ra mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố công tác hành chính. Nhìn vào kết quả trên, ta thấy giá trị Sig. của biến quan sát CTHC4 < 0.05 nên bác bỏgiảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố công tác hành chính với biến quan sát trên là 4 với mức ý nghĩa 95%. Các biến quan sát CTHC1, CTHC2, CTHC3, CTHC5 có giá trị Sig lần lượt là 0,234; 0,211; 0,475 và 0,531. Các mức ý nghĩa này đều lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ

Trường Đại học Kinh tế Huế

sở bác bỏH0, chấp nhận giảthuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học viên đối với của nhân tố công tác hành chính đối với 4 biến quan sát vừa kểtrên là 4.

Căn cứ vào trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi có thể thấy, mức độ đánh giá trung bình từ 3,84–4,07. Biến quan sát “CTHC4- Các vấn đề liên quan đến học vụ của học viên được giải quyết kịp thời” là quan sát với mức đánh giá thấp nhất trong 5 quan sát của nhân tố Công tác hành chính (3,84). Biến quan sát “CTHC1 -Trung tâmthường xuyên tổ chức các buổi đối thoại với học viên” có sự đánh giá cao nhất với trung bình là 4,07. Nhìn chung, đa số học viên đều đánh giá cao nhân tốcông tác hành chính của Trung tâm. Sự đánh giá của học viên về Công tác hành chính ở mức cao là động lực giúp cho Trung tâm nỗlực hơn nữa đểnâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo.

 Sau khi tiến hành điều tra, kết hợp với khảo sát thực tiễn có thể đưa ra một số đánh giá nổi bật chung như sau:

 Ưu điểm:

Nhìn chung, đa số các học viên được điều tra đều đánh giá khá cao các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm mà tác giả đềcập.

Trung tâm có bộ khung chương trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu và đánh giá của các học viên theo học, xây dựng được giáo trình giảng dạy phù hợp, đầy đủ thông tin, dễhiểu cho từng khóa học.

Trình độ và kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ giảng viên tại Trung tâm được đánh giá khá cao, điều này tác động rất lớn đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm vì trong lĩnh vực đào tạo thì giảng viên là người đóng vai trò quan trọng nhất.

Các kếhoạch giảng dạy theo từng khóa học được tổchức thông báo đến học viên một cách đầy đủvà kịp thời.

Trang thiết bị khá đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu hiện tại. Một sốtrang thiết bịkỹ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cách sắp xếp thời gian học được các học viên đánh giá cao và cho là thuân tiện.

Tài chính Trung tâm kháổn định.

 Nhược điểm

Một số học viên vẫn đang còn phàn nàn về khu vựcđể xe không thuận tiện hay số lượng học viên chưa hợp lý.

Các vấn đề vềhọc vụhay thắc mắc của các học viên vẫn chưa được giải đáp một cách triệt để.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG