• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY

2.7. Đánh giá của người lao động về điều kiện lao động tại công ty TNHH Hiệp Thành

2.7.4. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Bảng 2.22. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Chỉtiêu

Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TLXH1: Anh/chị và các đồng nghiệp

phối hợp làm việc tốt 3,5 7,5 37,0 44,5 7,5

TLXH2: Đồng nghiệp thoải mái, dễ

1,2 2,9 48,6 36,4 11,0

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 69

TLXH3: Những người cùng làm việc

thường giúp đỡlẫn nhau 3,5 6,4 31,2 49,1 9,8

TLXH4: Lãnhđạo có tác phong lịch sự,

hòa nhã và tận tình chỉ bảo từng chi tiết 2,3 12,1 59,5 22,0 4,0 TLXH5: Được tôn trọng và tin cậy

trong công việc 3,5 4,6 46,8 35,8 9,2

TLXH6: Được đối xử công bằng,

không phân biệt 0,6 4,0 50,3 37,0 8,1

TLXH7: Dễ đềbạt, đóng góp ý kiến

của mình lên cấp trên 4,6 10,4 62,4 19,7 2,9

TLXH8: Công ty nỗlực thu thập ý kiến

của tất cảcông nhân 5,2 11,6 61,3 19,1 2,9

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Theo như số liệu thu thập được, ta thấy hai chỉ tiêu “Những người cùng làm việc thường giúp đỡlẫn nhau” và “Đồng nghiệp thoải mái, dễchịu” có tỷlệ hoàn toàn đồng ý cao nhất trong các chỉtiêu lần lượt là 9,8% và 11,0% và tỷlệ đồng ý lần lượt là 49,1% và 36,4% cho thấy những người lao động trong công ty rất thương yêu lẫn nhau và họ phối hợp làm việc với nhau rất tốt. Tuy nhiên vẫn còn 3,5% và 3,53% hoàn toàn không đồng ý cho thấy vẫn còn một số người tỏra khó chịu hay không giúp đỡ mọi người, có thểmột số người này có những hiểu lầm hay mâu thuẩn với những đồng nghiệp làm việc chung với mình.

Chỉ tiêu “Công ty nỗlực thu thập ý kiến của tất cả công nhân” cótỷlệý kiến hoàn toàn không đồng ý là5,2%, 11,6% không đồng ý và 61,3% phân vân cho thấy công ty vẫn chưa nỗlực trong việc thu thập ý kiến của công nhân, công ty nên xem xét lại vấn đề này để công nhân được nói lên ý kiến của mình trong công ty.

Các chỉ tiêu còn lại như “Được tôn trọng và tin cậy trong công việc”, “Dễ đề bạt đóng góp ý kiến của mình lên cấp trên”, “Anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt”, “Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hòa nhã và tận tình chỉbảo từng chi tiết”, “Được đối xử công bằng, không phân biệt” đa số công ty đều thực hiện tốt. Trong đó, chỉ tiêu

Trường Đại học Kinh tế Huế

cho thấy những người lao động trong công ty làm việc rất ăn ý và hiểu nhau, điều này giúp công việc được hoàn thành nhanh hơn. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn 3,5% hoàn toàn không đồng ý cho thấy vẫn còn một vài người không hiểu ý nhau khi kết hợp làm việc.

Kiểm định One Sample T-test - Cặp giảthuyết:

H0: Đánh giá củangười lao độngđối với nhóm yếu tố “Tâm lý xã hội” =4 H1: Đánh giá củangười lao động đối với nhóm yếu tố “Tâm lý xã hội” ≠ 4 - Kết quảkiểm định như sau:

Bảng 2.23. Kiểm định One Sample T-testđối với nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Chỉ tiêu Trung

bình

Test Value = 4 T Sig.

(2-tailed)

Mean Difference TLXH1: Anh/chị và các đồng

nghiệp phối hợp làm việc tốt 3,45 -8,281 0,000 -0,54913

TLXH2: Đồng nghiệp thoải mái,

dễchịu 3,53 -7,955 0,000 -0,46821

TLXH3: Những người cùng làm

việc thường giúp đỡlẫn nhau 3,55 -6,615 0,000 -0,44509

TLXH4: Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hòa nhã và tận tình chỉ bảo từng chi tiết

3,13 -14,961 0,000 -0,86705

TLXH5: Được tôn trọng và tin cậy

trong công việc 3,43 -8,782 0,000 -0,57225

TLXH6: Được đối xử công bằng,

không phân biệt 3,48 -9,398 0,000 -0,52023

TLXH7: Dễ đề bạt, đóng góp ý

kiến của mình lên cấp trên 3,10 -15,982 0,000 -0,94220

TLXH8: Công ty nỗlực thu thập ý

kiến của tất cảcông nhân 3,03 -16,056 0,000 -0,97110

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Đọc kết quả: Sig. =0,000 < 0,05Bác bỏgiảthuyết H , chấp nhận giảthuyết H

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 71

rằng đánh giá của người lao động về nhóm các yếu tố “Tâm lý xã hội” là thấp hơn 4 (đồng ý)ở mức ý nghĩa =5%. Ta thấy ý kiến đánh giá của người lao động đối với nhóm nhân tốtâm lý xã hội có giá trịtrung bìnhđạt từ 3 điểm trở lên(3,03 đến 3,55). Trong đó, chỉ tiêu “Những người cùng làm việc thường giúp đỡ lẫn nhau” có giá trị trung bình cao nhất là 3,55, cao thứ 2 là chỉ tiêu “Đồng nghiệp thoải mái, dễ chịu” với 3,53. Chỉ tiêu

“Công ty nỗ lực thu thập ý kiến của tất cả công nhân” có giá trị trung bình nhỏ nhất là 3,03 và xấp xỉ ở mức 3 (phân vân), đối với chỉ tiêu này người lao động có thểkhông hài lòng hay công ty chưa thực sự quan tâm đến ý kiến của người lao động nên họ chưa đưa ra ý kiến của mìnhđối với chỉtiêu này.

Yếu tốtâm lý xã hội quyết định người lao động có cống hiến lâu dài hay hết mình với công ty hay không.Như vậy, để công ty được phát triển hơn nữa thì công ty nên quan tâm đến nhóm yếu tố tâm lý xã hội nhiều hơn, lãnh đạo nên phối hợp với người lao động đểtạo nên không khí vui vẻ, thoải mái khi làm việc.

2.7.5. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Điều kiện sống của người lao động”

Bảng 2.24. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Điều kiện sống của NLĐ”

Chỉtiêu

Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 DKLD1: Thời gian làm việc nghỉ ngơi

hợp lý 2,3 6,9 60,7 24,3 5,8

DKLD2: Việc đi lại, di chuyển từ nhà

đến công ty dễdàng 3,5 16,2 49,1 26,0 5,2

Trường Đại học Kinh tế Huế

các phong trào thi đua và hoạt động giải trí

2,9 13,9 66,5 15,6 1,2

DKLD4: Công việc đảm bảo mức thu

nhậpổn định 4,6 15,0 50,9 25,4 4,0

DKLV5: Công ty đảm bảo cho người lao động cân bằng công việc và cuộc sống

1,2 8,1 57,2 24,3 9,2

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Theo như sốliệu thu thập được, ta thấy chỉ tiêu “Công ty thường xuyên tổchức các phong trào thi đua và hoạt động giải trí” có tỷlệý kiến hoàn toàn không đồng ý là 2,9%, 13,9% không đồng ý và 66,5% phân vân nhưng chỉ có 15,6% đồng ý và 1,2% hoàn toàn đồng ý. Điều này cho thấy công ty chưa chú trọng vào việc tổchức các phong trào thi đua hay giải trí cho người lao động, nhưng cũng phải nói là do người lao động đa số làm về xây dựng và họ thường làm việc trong thời gian ngắn nên vấn đề thi đua hay giải trí cũng còn là hạn chế để công ty tính đến. Các chỉ tiêu còn lại “Công việc đảm bảo mức thu nhập ổn định”, “Thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý”, “Việc đi lại, di chuyển từ nhà đến công ty dễ dàng” và “Công ty đảm bảo cho người lao động cân bằng công việc và cuộc sống”

đều có phần trăm ý kiến phân vân cao nhất trong 5 mức đánh giá lần lượt là 50,9%, 60,7%, 49,1% và 57,2% cho thấy người lao động không đưa ra chủ ý của mình hoặc không quan tâm về vấn đề này, đối với họ yếu tố điều kiện sống của người lao động khôngảnh hưởng gìđến công việc cũng như quá trình làm việc.

Kiểm định One Sample T-test - Cặp giảthuyết:

H0: Đánh giá củangười lao động đối với nhóm yếu tố “Điều kiện sống củaNLĐ” =4 H1: Đánh giá của người lao động đối với nhóm yếu tố “Điều kiện sống của NLĐ” ≠ 4 - Kết quảkiểm định như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 73

Chỉtiêu Trung

bình T Sig.

(2-tailed)

Mean Difference DKLD1: Thời gian làm việc nghỉ

ngơi hợp lý 3,24 -13,075 0,000 -0,75723

DKLD2: Việc đi lại, di chuyển từ

nhà đến công ty dễdàng 3,13 -13,121 0,000 -0,86705

DKLD3: Công ty thường xuyên tổchức các phong trào thi đua và hoạt động giải trí

2,98 -19,751 0,000 -1,01734

DKLD4: Công việc đảm bảo

mức thu nhậpổn định 3,09 -13,809 0,000 -0,90751

DKLV5: Công ty đảm bảo cho người lao động cân bằng công việc và cuộc sống

3,32 -13,121 0,000 -0,86705

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

- Đọc kết quả: Sig. =0,000 < 0,05Bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.

Kết luận: Với dữ liệu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê để chứng minh rằng đánh giá của người lao động về nhóm các yếu tố “Điều kiện sống của người lao động” là thấp hơn 4 (đồng ý)ở mức ý nghĩa=5%. Ta thấy ý kiến đánh giá của người lao động đối với nhóm nhân tố điều kiện sống của người lao động là không được tốt lắm và có giá trị trung bình tử 2,98 đến 3,32.

2.7.6. Đánh giá của người lao động về “Kết quảlàm việc”

Bảng 2.26.Đánh giá của người laođộng về “Kết quảlàm việc”

Chỉtiêu

Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

KQLV1: Đạt được các mục tiêu công

việc được giao 0 1,2 50,9 37,6 10,4

KQLV2: Năng suất lao động của

anh/chị rât tốt 0 0,6 46,8 40,5 12,1

KQLV3: Kết quảthực hiện công việc

nói chung rất tốt 0 0,6 48,0 43,4 8,1

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS) Với dữ liệu thu thập được, có thể thấy cả 3 chỉ tiêu của “Kết quả làm việc” đều không có ý kiến nào là hoàn toàn không đồng ý. Chỉ tiêu “Kết quảthực hiện công việc nói chung rất tốt” có tỷlệý kiến không đồng ý thấp nhất trong 3 chỉtiêu là 0,6%, ý kiên phân vân là 48,0%, đồng ý là 43,4%, hoàn toàn đồng ý là 8,1%. Chỉ tiêu có tỷ lệ ý kiến hoàn toàn đồng ý cao nhất là “Năng suất lao động của anh/chị rât tốt” với 12,1%, 40,5% đồng ý, 46,8% phân vân và 6% khôngđồng ý. Chỉ tiêu “Đạt được các mục tiêu công việc được giao” có tỷ lệ ý kiến phân vân cao nhất trong 3 chỉ tiêu với 50,9%, 1,2% không đồng ý, 37,6% đồng ý và 10,4% hoàn toàn đồng ý. Có thểthấy, đa sốngười lao động đều khá hài lòng hay ít có ý kiến đến kết quảlàm việc của mình trong công ty.

Kiểm định One Sample T-test - Cặp giảthuyết:

H0: Đánh giá củangười lao động về “Kết quảlàm việc” =4 H1: Đánh giá củangười lao động về “Kết quảlàm việc” ≠ 4 - Kết quảkiểm định như sau:

Bảng 2.27. Kiểm định One Sample T-testđối với “Kết quảlàm việc”

Chỉtiêu Trung

bình

Test Value = 4

T Sig. (2-tailed) Mean

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 75

KQLV1: Đạt được các mục tiêu công việc được giao

3,57 -8,131 0,000 -0,42775

KQLV2: Năng suấtlao động của anh/chị rât tốt

3,64 -6,754 0,000 -0,35838

KQLV3: Kết quảthực hiện công việc nói chung rất tốt

3,59 -8,351 0,000 -0,41040

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

- Đọc kết quả: Sig. =0,000 < 0,05Bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.

- Kết luận: Với dữ liệu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê để chứng minh rằng đánh giá của người lao động về “Kết quảlàm việc” là thấp hơn 4 (đồng ý) ở mức ý nghĩa=5%.

2.8. Phân tíchảnh hưởng của điều kiện lao động đến kết quảlàm việc của người lao động