• Không có kết quả nào được tìm thấy

THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH"

Copied!
142
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----  ----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH

PHAN THỊ TRANG

Khóa học: 2015-2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----  ----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH

Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:

Phan ThịTrang TS. Hoàng Trọng Hùng Lớp: K49D-QTKD

Khóa học: 2015-2019

Huế12/2018

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt bốn năm được đào tạo tại trường Đại học Kinh tế Huế, tôi đã được học những học phần bổích, trang bị thêm cho tôi những kiến thức lý thuyết vềchuyên ngành Quản trịkinh doanh. Thông qua quá trình thực tập tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành tại Thành phố Huế đã giúp tôi áp dụng những kiến thức đã được tích lũy trong suốt bốn năm vào thực tiễn, tạo tiền đề cho tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Để có thể hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn là sựquan tâm, tận tình giúp đỡcủa tất cảmọi người trong suốt thời gian thực tập.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Trọng Hùngđã tận tình giúpđỡtôi trong suốt thời gian thực tập. Tôi đãđược giảng viên hướng dẫn góp ý rất nhiệt tình về việc chọn đề tài, cách trình bày một bài khóa luận cũng như các nội dung có liên quan đến đề tài đểtôi có thểhoàn thiện đềtài một cách trọn vẹn nhất.

Tôi xin chân thành cám ơn các giảng viên trường Đại học Kinh tếHuế đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt bốn năm học tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và các cán bộ, nhân viên của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành tại Thành phốHuế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được thực tập tại đây.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến tất cả người thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡtôi có thểhoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 30tháng 12 năm 2018 Sinh viên

PHAN THỊTRANG

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DN: Doanh nghiệp

NLĐ: Người laođộng

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

ĐKLĐ: Điều kiện lao động

SXKD: Sản xuất kinh doanh

BHXH: Bảo hiểm xã hội

TNLĐ-BNN: Tai nạn lao động–Bệnh nghềnghiệp

THPP: Trung học phổthông

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lý do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...2

2.1. Mục tiêu tổng quát...2

2.2. Mục tiêu cụthể...2

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...2

3.1. Đối tượng nghiên cứu ...2

3.2. Phạm vi nghiên cứu ...2

4. Phươngpháp nghiên cứu ...3

4.1. Phương pháp thu thập sốliệu ...3

4.2. Phương pháp phân tích dữliệu ...4

5. Kết cấu đềtài ...5

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ...6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG DOANG NGHIỆP ...6

1.1. Một sốkhái niệm cơ bản ...6

1.2. Sựcần thiết cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp ...7

1.3. Các yếu tốcủa điều kiện lao động...9

1.3.1. Nhóm các yếu tốthuộc vềVệsinh–y tế...9

1.3.2. Nhóm các yếu tốthuộc vềThẩm mỹhọc ...12

1.3.3. Nhóm các yếu tốthuộc vềTâm -sinh lý lao động...13

1.3.4. Nhóm các yếu tốthuộc vềTâm lý - xã hội: ...15

1.3.5. Nhóm các yếu tốthuộc về Điều kiện sống của người lao động ...17

1.4. Mô hình nghiên cứu...18

1.4.1. Các nghiên cứu liên quan vềcải thiện điều kiện lao động trong công ty...18

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

1.4.2. Mô hình nghiên cứu đềxuất ...19

1.5. Thực trạng điều kiện lao động trong các doanh nghiệpởViệt Nam ...21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH ...23

2.1. Tổng quan vềCông ty TNHH Hiệp Thành ...23

2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển ...23

2.1.2. Chức năng, lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH Hiệp Thành ...24

2.1.3. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của Công ty...26

2.2. Các nguồn lực của Công ty...27

2.2.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2015-2017...27

2.2.2. Tình hình laođộng của công ty trong 3 năm 2015- 2017 ...31

2.2.3. Hệthống cơ sởsản xuất, trang thiết bị. ...34

2.3. Tình hình kết quảhoạt động SXKD của Công ty qua 3 năm 2015-2017 ...36

2.4. Hệthống an toàn vệ sinh lao động trong công ty...37

2.5. Phân tích thực trạng điều kiện lao động trong Công ty TNHH Hiệp Thành...39

2.5.1. Điều kiện vềchế độlàm việc, nghỉ ngơi...39

2.5.2. Đặc điểm của môi trường lao động trong Công ty TNHH Hiệp Thành...40

2.5.2.1. Nhóm các yếu tốthuộc vềvệsinh –y tế...40

2.5.2.2. Nhóm các yếu tốthuộc vềthẩm mỹhọc ...42

2.5.2.3. Nhóm các yếu tốthuộc vềtâm -sinh lý lao động ...43

2.5.2.4. Nhóm các yếu tốthuộc vềtâm lý - xã hội...43

2.5.2.5. Nhóm các yếu tốthuộc về điều kiện sống của người lao động...44

2.5.3.Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khoẻcủa người lao động trong Công ty TNHH Hiệp Thành ...44

2.6. Đánh giá của người lao động về điều kiện lao động trong công ty...45

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

2.6.1. Đặc điểm tổng thể điều tra...45

2.6.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính...45

2.6.1.2. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi...46

2.6.1.3. Cơ cấu mẫu theo thời gian làm việc...47

2.6.1.4. Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn...48

2.6.1.5. Cơ cấu mẫu theo bộ phận làm việc...49

2.6.2. Kiểm tra độtin cậy Cronbachs’s alpha của các biến phân tích ...49

2.6.2.1. Cronbach’s alpha cho thang đo “Vệ sinh - Y tế”...50

2.6.2.2. Cronbach’s alpha cho thang đo “Thẩm mỹ học”...51

2.6.2.3. Cronbach’s alpha cho thang đo “Tâm – sinh lý lao động”...52

2.6.2.4. Cronbach’s alpha cho thang đo “Tâm lý – xã hội”...53

2.6.2.5. Cronbach’s alpha cho thang đo “Điều kiện sống của người lao động”...54

2.6.2.6. Cronbach’s alpha cho thang đo “Kết quả làm việc”...55

2.6.3. Phân tích nhân tốkhám phá (EFA –Exploratory Factor Analysis)...55

2.6.4. Các biến quan sát và hệsốtải nhân tố...58

2.7. Đánh giá của người lao động về điều kiện lao động tại công ty TNHH Hiệp Thành ...61

2.7.1. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Vệsinh–y tế”...61

2.7.2. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Thẩm mỹhọc”...63

2.7.3. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”...66

2.7.4. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”...68

2.8. Phân tíchảnh hưởng của điều kiện lao động đến kết quảlàm việc của người lao động ...75

2.8.1. Mô hìnhđiều chỉnh...75

2.8.2. Giảthuyết điều chỉnh...76

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

2.8.3. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính ...77

2.8.4. Đánh giá độphù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính ...78

2.8.5. Kiểm định các giảthuyết ...79

2.9. Những hạn chếvề điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành ...80

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH...81

3.1. Định hướng của công ty trong thời gian tới ...81

3.2. Giải pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động trong Công ty TNHH Hiệp Thành..82

3.2.1. Giải pháp cho điều kiện“Tâm lý xã hội”...83

3.2.2. Giải pháp cho điều kiện “Thẩm mỹhọc”...83

3.2.3. Giải pháp cho “Điều kiện sống của người lao động”...84

3.2.4. Giải pháp cho điều kiện “Tâm sinh lý lao động”...84

3.2.5. Các giải pháp khác...85

PHẦN III: KIẾN NGHỊVÀ KẾT LUẬN ...87

1. Kết luận...87

2. Kiến nghị...87

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2015-2017 ...29

Bảng 2.2. Tình hình laođộng của công ty trong 3 năm 2015- 2017...32

Bảng 2.3. Một sốmáy móc, thiết bị của công ty nhập năm 2016...35

Bảng 2.4. Tình hình kết quảhoạt động SXKD của Công ty qua 3 năm 2015-2017 ...37

Bảng 2.5. Một sốthiết bịbảo hộ lao động nhập 2017...39

Bảng 2.6. Bảng khảo sát tình hình sức khỏe của người lao động ...44

Bảng 2.7. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Vệsinh - Y tế”...50

Bảng 2.8. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Thẩm mỹhọc”...51

Bảng 2.9. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Tâm – sinh lý lao động” ...52

Bảng 2.10. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Tâm lý –xã hội”...53

Bảng 2.11. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Điều kiện sống của người lao động”...54

Bảng 2.12. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Kết quảlàm việc”...55

Bảng 2.13. Kết quảphân tích nhân tố...56

Bảng 2.14. Kết quảphân tích nhân tố “Kết quảlàm việc”...57

Bảng 2.15. Các biến quan sát và hệsốtải nhân tố...59

Bảng 2.16. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Vệsinh–y tế”...61

Bảng 2.17. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Vệsinh–y tế”...62

Bảng 2.18. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Thẩm mỹhọc”...63

Bảng 2.19. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Thẩm mỹhọc”...65

Bảng 2.20. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”....66

Bảng 2.21. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”...67

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

Bảng 2.22. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”...68

Bảng 2.23. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”...70

Bảng 2.24. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Điều kiện sống của NLĐ” ...71

Bảng 2.25. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Điều kiện sống của NLĐ”...72

Bảng 2.26. Đánh giá của người lao động về “Kết quảlàm việc”...73

Bảng 2.27. Kiểm định One Sample T-test đối với “Kết quảlàm việc”...74

Bảng 2.28. Kết quảhồi quy sửdụng phương pháp Enter...77

Bảng 2.29. Đánh giá độphù hợp của mô hình hồi quy ...78

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Mô hình lý thuyết các nhóm nhân tố trong điều kiện lao động của PGS.TS

Đỗ Minh Cương...19

Sơ đồ1.2. Mô hình nghiên cứu đềxuất...20

Sơ đồ 2.1. Sơ đồbộmáy quản lý Công Ty TNHH Hiệp Thành ...27

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính...45

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu mẫu điều tra theo độtuổi ...46

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu mẫu điều tra theo thời gian làm việc ...47

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu mẫu điều tra theo trìnhđộ học vấn ...48

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu mẫu điều tra theo bộphận làm việc...49

Sơ đồ2.2. Mô hình nghiên cứu đãđược điều chỉnh...75

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đềtài

Nguồn nhân lực có vai trò và vị trí rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp (DN).

Mỗi DN có mục tiêu riêng nhưng đều hướng tới một đích chung là không ngừng phát triển và phát triển một cách bền vững. Và con người là tài sản quý nhất của DN, là bạn đồng hành của DN trên con đường đi tới đích. Một DN muốn thành công ngoài đảm bảo có nguồn vốn mạnh, công nghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng vững chắc, sản phẩm và dịch vụ phù hợp nhu cầu thị trường… thì DN còn cần thiết phải có nguồn nhân lực chất lượng, trình độ, tận tình và nhiệt huyết đồng hành cùng với DN. Một khi người lao động làm việc nhiệt tình, năng suất và hiệu quảcông việc cao thì các mục tiêu của tổchức sẽdễ dàng đạt được hơn, từ đó tạo thuận lợi cho DN không ngừng phát triển.

Trong nền kinh tếthị trường hiện nay, một DN khi bắt đầu vào hoạt động đểtồn tại và giữvững vị thế thì phải đặt ra mục tiêu đó là tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá thành sản xuất hợp lý. Tuy nhiên trên thực tế, theo Tổ chức lao động Quốc Tế (ILO) ước tính mỗi năm số người chết do tai nạn và bệnh liên quan đến nghề nghiệp toàn cầu là 2,34 triệu người, trong đó, số người chết do bệnh nghềnghiệp khoảng 2,02 triệu người, thiệt hại kinh tế khoảng 2.800 tỉ USD. Tại Việt Nam, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Cục an toàn toàn lao động, trong năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụtai nạn lao động làm chết 928 người. Phần lớn nguyên nhân là do điều kiện lao động chưa được đảm bảo, trong quá trình sản xuất, các chủ DN luôn coi nguyên vật liệu trong đó có năng lượng, lúc nào cũng tìm cách đưa giá thấp nhất trên thị trường mà ít khi tính đến việc khai thác yếu tố về môi trường và con người. Việc sửdụng lao động cho thuê với giá rẻcủa các chủDN không hề tính đến các nguy hại có thểxảy ra khi điều kiện lao động căng thẳng đãảnh hưởng xấu tới sức khỏe và năng suất lao động của người lao động.

Vì vậy điều kiện lao động là một trong những nhân tố quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất, xây dựng… và cần hoàn thiện hơn nữa, cải tiến hơn nữa để đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đểhọcống hiến hết mình cho doanh nghiệp, nó còn xem như là một yêu cầu vô điều kiện cho sựphát triển bền vững. Hơn nữa, Công ty TNHH Hiệp Thành có nhiều lao động làm ở lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật…đây là

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 2

một trong những ngành có thể nói là nguy hiểm nên điều kiện lao động là điều mà công ty nên quan tâm để người lao động có thể yên tâm làm việc. Từ nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Thành, tôi chọn đề tài “Thực trạng điều kiện lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát của đềtài là dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạngđể đềxuất các giải pháp cải thiện điều kiện lao động trong công ty TNHH Hiệp Thành.

2.2. Mục tiêu cụthể

- Hệthống hóa các vấn đềlý luận và thực tiễn về điều kiện lao động trong doanh nghiệp.

- Phân tích thực trạng điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành.

- Phân tích những ảnh hưởng của điều kiện lao động đến kết quả làm việc của người lao động tại công ty.

- Đề xuất các giải pháp để cải thiện điều kiện lao động trong Công ty TNHH Hiệp Thành.

3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là các nhóm yếu tố điều kiện lao động ảnh hưởng đến người lao động trong Công ty TNHH Hiệp Thành.

- Đối tượng điều tra là lao động trực tiếp đang làm việc tại Công ty TNHH Hiệp Thành.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: nghiên cứu xoay quanh vấn đề điều kiện lao động, ảnh hưởng của nó đến người lao động, sự hài lòng của người lao động về điều kiện lao động trong công ty và giải pháp cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp.

- Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện tại các nơi làm việc thuộc Công ty TNHH Hiệp Thành.

- Phạm vi thời gian:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

 Sốliệu thứcấp được thu thập và phân tích cho giai đoạn 2015–2017.

 Các sốliệu sơ cấp được thu thập từtháng 10–12/2018.

4.Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập sốliệu 4.1.1. Số liệu thứ cấp

- Thông tin chung về Công ty TNHH Hiệp Thành: Lịch sử hình thành và phát triển, cở sở vật chất, tổng quan nguồn lao động, tình hình kết quả kinh doanh… được lấy từphòng kếtoán của công ty.

- Thông tin về nhóm các nhân tố của điều kiện lao động được tham khảo từ sách báo, internet, tạp chí các chuyên ngành đăng tải liên quan, thư viện trường Đại Học Kinh Tế.

4.1.2. Số liệu sơ cấp

-Được thu thập trên cơ sở tiến hành điều tra phỏng vấn người lao động trực tiếp đang làm việc tại công ty.

4.1.2.1. Mẫu điều tra -Kích thước mẫu:

Theo Hair và các cộng sự, đối với các nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố, kíchthước mẫu thường được xác định dựa trên sốbiến quan sát cần phân tích. Thông thường, kích thước mẫu thường gấp 5 lần sốbiến quan sát trong thang đo và tốt nhất là gấp 10 lần sốbiến quan sát (Hair, Anderson, & Grablowsky, 1979). Theo Pedhazud và Schmelkin (1991), phương pháp phân tích nhân tố cần tối thiểu 50 quan sát cho mỗi nhân tố (Pedhazur & Schmelkin, 1991). Tabachnich và Fidell (1996) cho rằng, một nguyên tắc tổng quát tốt nhất cho phân tích nhân tốlà cần ít nhất 300 quan sát. Tabachnich và Fidell cũng đưa ra những gợi ý cho kích thước đối với phương pháp phân tích nhân tố: sốquan sát 50 là rất tệ, 100 là tệ, 200 là kích thước bình quân, 300 là tốt, 500 là rất tốt và hoàn hảo nếu như mẫu bao gồm 1.000 quan sát (Tabachnich & Fidell, 1996).

Theo “ Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” của Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc: số mẫu cần thiết để phân tích nhân tốphải lớn hơn hoặc bằng 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 4

lần sốbiến quan sát trong bảng hỏi để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Như vậy kích cỡ mẫu phải đảm bảo điều kiệnnhư sau:

N≥ 31 x 5 ≥155

Với số lượng 31 biến quan sát trong bảng hỏi và phải đảm bảo tính phân phối chuẩn, dựa vào thời gian và nguồn lực tôi sẽ chọn điều tra 155 mẫu điều tra, tiến hành phỏng vấn thông qua bảng hỏi đã được xây dựng sẵn để đo lường các yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên về điều kiện lao động trong Công Ty TNHH Hiệp Thành. Tuy nhiên, để đảm bảo độ chính xác cũng như mức độthu hồi lại bảng hỏi, tôi tiến hành điều tra với số lượng bảng hỏi phát ra là 190 mẫu, thu về 173 bảng hỏi hợp lệ, 17 bảng không hợp lệ. Trong nghiên cứu mẫu càng lớn thìđộ tin cậy càng cao, tôi quyết định lấy 173 mẫu đểtiến hành nghiên cứu.

-Phương pháp chọn mẫu(*):

Hiện công ty đang có 440 lao động làm việc ở các khu vực như: Phú Bài, Phú Đa, Hương sơ, Đại học Luật, Đại học Ngoại ngữ… Trong đó có 379 người là lao động trực tiếp. Tuy nhiên do mỗi khu vực có điều kiện làm việc khác nhau và số lao động trực tiếp tại mỗi khu vực cũng chênh lệch nhau, trong đó khu vực Phú Bài có số lao động trực tiếp nhiều nhất với 236 người. Nên để thuận tiện cho việc nghiên cứu, tôi quyết định chọn khu vực Phú Bài để điều tra. Và nghiên cứu lựa chọn phương pháp thuận tiện. Theo đó, tôi đã chọn ra 190 người trong khu vực để điều tra.

4.1.2.2. Điều tra phỏng vấn bảng hỏi

Dùng phiếu điều tra với những câu hỏi đã chuẩn bị trước nhằm thu thập ý kiến người lao động trong Công ty.

4.2.Phương pháp phân tích dữliệu

Phương pháp phân tích dữliệu sửdụng trong khóa luận bao gồm:

- Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Các thang đo trong mô hình nghiên cứu được kiểm định độ tin cậy thông qua hệsố Cronbach’s Alpha. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được, đặc biệt là đối với những thang đo đo lường các khái niệm mới.

- Phương pháp thống kê mô tảnhằm mô tảnhững đặc tính cơ bản của dữliệu thu thập được từnghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

- Phương pháp phân tích nhân tốkhám phá (EFA–Exploratory Factor Analysis) nhằm sắp xếp lại các biến quan sát và phân nhóm các biến quan sát vào các nhân tố dựa trên dữliệu thực tếthu thập được từ đánh giá củangười lao động đối với các yếu tố điều kiện lao động ảnh hưởng đến họ. Phân tích nhân tố được xem là thích hợp khi:

giá trị hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) lớn hơn 0,5. Các hệ số tải nhân tố (Factor loading) nhỏ hơn 0,55 bị loại, vì theo Hair & cộng sự (1998), Factor loading > 0,3 được xem là mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & cộng sự (1998) cũng khuyên rằng: Nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất là 0,3, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì Factor loading phải

> 0,75. Vì với cỡ mẫu là 165 nên đềtài lựa chọn tiêu chuẩn là > 0,55. Điểm dừng khi Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

- Phương pháp phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định các yếu tố điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khỏe, năng suất lao động cũng như kết quả làm việc của người lao động trực tiếp tại Công ty TNHH Hiệp Thành.

- Kiểm định giả thuyết thống kê nhằm đánh giá độ tin cậy và ý nghĩa thống kê của các kết quảnghiên cứu định lượng.

5. Kết cấu đềtài

Ngoài các phần mục, danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng biểu, phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo và phụlục, nghiên cứu này gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sởlý luận và thực tiễn về điều kiện lao động trong Công ty.

Chương II: Thực trạng về điều kiện lao động trong Công ty TNHH Hiệp Thành.

Chương III: Giải pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động trong Công ty TNHH

Hiệp Thành.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 6

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG DOANG NGHIỆP

1.1. Một sốkhái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm điều kiện lao động

Theo Bộ y tế viện sức khỏe nghề ngiệp và môi trường: “Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường và văn hoá xung quanh con người nơi làm việc. Điều kiện lao động thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao động sản xuất.

Các quá trình lao động khác nhau sẽ tạo nên môi trường lao động rất khác nhau, và do đó mức độ tác động của chúng đến người lao động cũng sẽ khác nhau.

Tuy nhiên, cùng một quá trình lao động như nhau, nhưng do được tổ chức hợp lý và tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, vệ sinh xây dựng, các tiêu chuẩn tổ chức nơi làm việc, hoặc thực hiện các giải pháp cải thiện ... nên những tác động có hại của các yếu tố trên tới sức khoẻ của người lao động có thể hạn chế được rất nhiều”.

Khái niệm ĐKLĐ tại nơi làm việc đã được nói đến nhiều trong các công trình khoa học. Theo PGS – TS Đỗ Minh Cương – “Điều kiện lao động trong các doanh nghiệpở Việt Nam” NXBCTQG – 1996, trang 8: “ĐKLĐ tại nơi làm việc là tập hợp các yếu tố của môi trường lao động (các yếu tố vệ sinh, tâm sinh lý, tâm lý xã hội và thẩm mỹ) có tác động lên trạng thái, chức năng của cơ thể con người, khả năng làm việc, thái độ lao động, sức khỏe, quá trình tái sản xuất lao động và hiệu quả của họ trong hiện tại cũng như về lâu dài”.

ĐKLĐ chịu sự tác động của các nhân tố như các nhân tốtựnhiên–thiên nhiên, kể cả các nhân tố địa lý và địa chất, các nhân tố kỹ thuật và tổ chức trong đó các phương tiện, đối tượng và sản phẩm của lao động, các quá trình công nghệ, tổ chức

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

sản xuất, tổchức lao động và quản lý, các nhân tốtâm ly– xã hội, kinh tế- chính trị, các quy phạm pháp luật.

1.1.2. Khái niệm cải thiện điều kiện lao động

Cải thiện điều kiệnlao động là làm thế nào để đưa các yếu tốcủa điều kiện lao động vào trạng thái tốt nhất, tối ưu nhất để chúng không gây ảnh hưởng xấu đến người lao động và môitrường xung quanh.Ngược lại, chúng còn có tácđộngthúc đẩy củng cốsức khoẻ, nâng cao khả năng làmviệc củangườilao động.

Cải thiện các điều kiện lao động có một ý nghĩa rất quan trọng trong tổchức lao động khoa học. Điều kiện lao động thuận lợi sẽtạo tiền đề cho việc thực hiện có hiệu quảcác quá trình lao động. Cải thiện điều kiệnlao động còn nâng cao hứng thú trong lao động; tạo điều kiện cho việc giáo dục tinh thần lao động cộng sản chủ nghĩa cho con người. Cải thiệnĐKLĐlà một nhân tốquan trọng để nâng cao năng suấtlao động và bảo vệsức khoẻ cho người lao động.

1.1.3.Môi trường lao động

Môi trường lao động là tổng thểcác yếu tốbao quanh một sinh thểhay quần thể sinh vật tác động lên cuộc sống. Môi trường bao gồm các yếu tốtự nhiên (đất đai, khí hậu), hệ sinh vật, động thực vật, cùng các yếu tố kinh tế xã hội (các hoạt động sản xuất, các quan hệ, phong tục tập quán, văn hóa… ) hay theo quy định nghĩa vụ của Luật Bảo vệ môi trường thì môi trường bao gồm: “các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất, xã hội nhằm tạo ra quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng đến sản xuất sựtồn tại và phát triển của con người tự nhiên”.

1.2. Sựcần thiết cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp

Như chúng ta đã biết, ĐKLĐ có ảnh hưởng rất lớn đến người lao động. Được làm việc trong điều kiện lao động tốt, thuận lợi. Sức khỏe của người lao động được đảm bảo, họ sẽ hăng hái tham gia lao động sản xuất, làm cho năng suất lao động cao.

Ngược lại, ĐKLĐ không tốt, không thuận lợi làm cho sức khỏe của công nhân bị giảm sút, quá trình laođộng bị ngưng trệ, năng suất lao động thấpảnh hưởng đến hoạt động sản xuất chung của doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 8

Tuy nhiên không phải chủ doanh nghiệp nào cũng nhận thức rõ vấn đề này để cải thiện tốt ĐKLĐ. Trên thực tế không ít chủdoanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt mà không quan tâm đến ĐKLĐ khiến cho chúng trở thành những yếu tố nguy hại đến sức khỏe của người lao động.

Từnhững lý do trên cho thấy vấn đề cải thiện ĐKLĐ trong các doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và cấp bách, đòi hỏi không chỉ người sử dụng lao động, người lao động mà các cấp, các ngành phải quan tâm.

1.2.1. Sựcần thiết đối với người lao động:

Người lao động là người chịuảnh hưởng trực tiếp từ điều kiện lao động. ĐKLĐ thuận lợi thì sức khỏe của người lao động được đảm bảo, họ có thể an tâm lao động sản xuất, tăng thu nhập đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân và gia đình. Ngược lại, ĐKLĐ không tốt, không đảm bảo làm cho sức khỏe của người công nhân giảm sút, sản xuất bị ngưng trệ, thu nhập của họ thấp, đời sống vật chất, tinh thần gặp nhiều khó khăn do đó cải thiện ĐKLĐ đối với người lao động là vô cùng cần thiết.

1.2.2. Sựcần thiết đối với chủdoanh nghiệp:

Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận chỉ có được khi quá trình lao động được đảm bảo và liên tục, muốn vậy chủ đơn vịphải thực hiện tổ chức lao động khoa học, trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân, tiến hành hiện đại hóa, tự động hóa công nghệvà dây chuyền sản xuất, môi trường vi khí hậu: (t⁰, độ ẩm, ánh sáng…) phải phù hợp theo tiêu chuẩn quy định. Nếu thực hiện được tất cả những điều trên tức là cải thiện được ĐKLĐ thì mục tiêu của doanh nghiệp sẽnhanh chóng đạt được.

1.2.3. Sựcần thiết đối với xã hội:

Khi điều kiện lao động được cải thiện. Điều đó có nghĩa là: Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp sẽ giảm hẳn, tính mạng người lao động được bảo vệ làm giảm chi phí của quỹBHXH về việc chi trả trợ cấp cho TNLĐ-BNN. Mặt khác khi môi trường lao động an toàn, sản xuất diễn ra liên tục, năng suất lao động tăng cao tạo ra nhiều của cải, vật chất cho xã hội kéo theo các khoản thu về thuế của nhà nước cũng được

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

tăng lên, điều cơ bản hơn cảlà tạo ra một xã hội công nghiệp phát triển an toàn và bền vững.

1.3. Các yếu tốcủa điều kiện lao động

1.3.1. Nhóm các yếu tốthuộc vềVệsinh–y tế 1.3.1.1. Vi khí hậu

Vi khí hậu là trạng thái vật lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹpở nơi làm việc, bao gồm các yếu tố: nhiệt độ (00C), độ ẩm không khí (%), bức xạ nhiệt (cal/cm2/phút) và tốc độ vận chuyển của không khí (m/s). Các yếu tố này phải đảm bảoở giới hạn nhất định phù hợp với sinh lý con người. Vi khí hậu nóng là nơi có nhiệt độ bằng và lớn hơn 3200C (đối với lao động nhẹ 3400C, lao động nặng 3000C).

Vi khí hậu lạnh là nơi có nhiệt độ bằng và nhỏ hơn 1800C (đối với lao động nhẹ 2000C, lao động nặng 1600C). Điều kiện khí hậu phụthuộc vào quá trình công nghệvà khí hậu địa phương.

 Nhiệt độ:

Nhiệt độ là nguồn nhiệt được tạo nên bởi năng lượng tự nhiên hoặc nhân tạo trong quá trình hoạt động sản xuất. Nhiệt độ thay đổi theo các địa dư khác nhau, theo thời gian trong ngày, theo mùa và theo quy trình sản xuất. Nhiệt độthểhiện sựhấp thụ nhiệt của không khí và các vật thể xung quanh con người.

Trong sản xuất có các nguồn sinh nhiệt chủyếu sau:

- Nhiệt độ do cơ năng máy móc hoạt động sinh ra . - Các lòđun, nồi hơi .

- Hơi nóng từcácống dẫn vật đựng, khe hởlò cao.

- Ánh sáng mặt trời, hệthống chiếu sáng nhân tạo.

- Cơ thểcông nhân tỏa ra khi làm việc.

Độ ẩm:

- Độ ẩm là yếu tốngoại cảnhảnh hưởng đến sức khoẻcông nhân.

Độ ẩm tuyệt đốilà lượng hơi nước (tính bằng gram) chứa trong một không khí.

Độ ẩm cực đại là lượng hơi nước bão hoà (tính bằng gram) chứa trong một không khíởmột nhiệt độnhất định.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 10

Độ ẩm tương đối là thương sốcủa độ ẩm tuyệt đối của không khí và độ ẩm cực đạiứng với cùng một nhiệt độnhất định. Độ ẩm tương đối thích hợp với con người là : 75-85 %

- Tác động của độ ẩm tới sức khoẻ con người:

Khi độ ẩm quá cao: Làm giảm lượng ôxy hít thở vào phổi (do hàm lượng hơi nước trong không khí tăng lên), cơ thể thiếu ôxy sinh uểoải, phản xạchậm, dễgây tai nạn.

Khi độ ẩm cao: Làm tăng lắng đọng hơi nước, nền cement trơn trượt, dễ ngã.

Làm tăng khả năng chạm mass mạch điện, dễgây chạm chập, tai nạn điện.

Khi độ ẩm thấp: Không khí hanh khô, da khô nẻ, chân tay nứt nẻgiảm độlinh hoạt, dễgây tai nạn.

Bức xạ nhiệt

Nhiệt là một dạng động năng luôn truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp, sự truyền nhiệt được tiến hành đến khi nhiệt độ của các vật cân bằng mới thôi.

Có 3 hình thức truyền nhiệt là: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. Trong môi trường lao động, bức xạnhiệt xuất hiện từcác vật dụng nóng, lò nấu chảy kim loại, . . . Đây là yếu tốcó hại rất nguy hiểm .

1.3.1.2. Tiếng ồn và rung chuyển

- Tiếng ồn là những âm thanh gây nhiễu cảm giác khó chịu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con người và tiếngồn có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe, gây điếc cho người lao động khi môi trường lao động phát sinh ra tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép. Đối với toàn thân, làm việc tiếp xúc với tiếngồn quá nhiều cơ thểdần bị mệt mỏi, ăn uống sút kém và không ngủ được. Tình trạng đó kéo dài dẫn đến bệnh suy nhược thần kinh và suy nhược cơ thể, dẫn đến giảm sút khả năng lao động của người lao động, làm tăng phếphẩm, tai nạn lao động.

- Rung chuyển là những dao động của những vật dụng, máy móc, thiết bị nào đó… Rung chuyển xảy ra rất phổ biến trong sản xuất. Ngày nay máy móc được sử dụng nhiều nên số người tiếp xúc với rung cũng ngày một tăng. Các máy móc gây

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

rung với các tần số khác nhau, biên độkhác nhau, gia tốc khác nhau sẽgây hại cho cơ thểmột cách toàn thân hay cục bộ.

1.3.1.3. Chiếu sáng không hợp lý

Chiếu sáng không hợp lý tại nơi làm việc nghĩa là ánh sáng không đạt tiêu chuẩn, chất lượng ánh sáng kém…khi đó mắt phải điều tiết nhiều trở nên mệt mỏi, trình trạng mắt bị mệt mỏi kéo dài sẽ gây ra căng thẳng làm chậm phản xạ thần kinh, khả năng phân biệt của mắt đối với sự vật dần dần giảm sút, làm khả năng tập trung giảm. Khi đó khả năng xảy ra tai nạn lao động cao.

So với ánh đèn nhân tạo (đèn tròn, đèn ống) ánh sáng tự nhiên tốt hơn vì có thành phần quang phổphù hợp với hoạt động của mắt và cơ thể, độkhuếch tán lớn và tỏa đều trong không gian. Vì vậy, làm việc với ánh sáng tựnhiên có cảm giác dễchịu và cho năng suất cao hơn. Còn khi sử dụng nguồn ánh sáng nhân tạo, cần nhớ đèn không đủsáng hoặc quá chói mắt đều gây căng thẳng, ức chế và có khi dẫn đến sựcố tai nạn.

1.3.1.4. Bụi trong sản xuất

Bụi là những phần tửnhỏ chất rắn nằm lơ lửng trong không khí trong một thời gian nhất định. Bụi không những gây ra những tác hại về mặt kỹ thuật như bám vào máy móc, thiết bị làm cho chúng bị chóng mòn, bụi bám vào các ô trục làm tăng ma sát, bám vào các mạch của động cơ gây hiện tượng đoản mạch, làm cháy động cơ. Về mặt kinh tế, bụi làm hỏng sản phẩm. Nhưng chủ yếu bụi gây tác hại lớn đối với sức khỏe người lao động, làm giảm năng suất của người lao động.

Phân loại bụi:

Theo tính chất nguồn gốc: tùy theo loại bụi phát sinh từ loại vật liệu nào, chất liệu nào được đặt tên theo loại bụi đó.

- Bụi hữu cơ: bụi gạo, bụi bông, bụi gỗ, . . . - Bụi vô cơ: bụi khoáng chất, bụi kim loại sắt.

- Bụi có cấu trúc phức tạp: bụi của nhựa nhân tạo, chất dẻo.

 Theo kích thước:

- Bụi thông thường: có nhìn thấy, dễlắng xuống, không vào được phếnang. Bụi này có kích thước > 10um.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 12

- Bụi hô hấp: là loại bụi phát sinh nhiều nhất trong sản xuất, đi sâu vào phế nang và giữlại ởphổi. Bụi có kích thước < 5um.

Ngoài ra còn có các cách phân loại bụi như: theo tính chất xâm nhập vào đường hô hấp, theo tác hại, độphân tán, độ hòa tan , . . .

1.3.1.5. Các chất độc, hơi khí độc

Chất độc, hơi khí độc là khả năng gây độc của một sốchất khi xâm nhập vào cơ thể được xác định bằng tính độc. Ngày nay, do sản xuất phát triển nên các chất độc hại được đưa vào quy trình sản xuất càng tăng về số lượng và chủng loại, người tiếp xúc và bịnhiễu độc ngày càng nhiều và càng phức tạp vềlâm sàng, khó phòng bị.

Theo Volcova Z.A (1977), nguyên nhân của các nhiễm độc trong sản xuất thường gặp là: 40% do vi phạm luật an toàn vệ sinh lao động, 22% do các biện pháp kỹthuật chưa đảm bảo và vi phạm quy trình công nghệ, 15% do thiếu hoặc hiệu lực kém của hệthống thông gió thải độc, 12% do bảo hộ lao động kém, 11% là các nguyên nhân khác.

1.3.1.6. Điều kiện vệ sinh và sinh hoạt

Hệthống nhà vệsinh phải đầy đủvị trí thuận tiện bảo đảm vệsinh. Trung bình tối thiểu 25 người phải có 01 nhà vệ sinh. Có hệ thống chiếu sáng và thông gió, hệ thống thoát nước dễ dàng loại bỏ chất thải và bảo đảm vệ sinh. Xây dựng sao cho hướng gió chính không thổi từ khu vực nhà vệ sinh sang khu vực chế biến, bảo quản và bày bán thực phẩm. Cách ly hoàn toàn và mở cửa không được hướng vào khu vực chế biến, bảo quản thực phẩm và phải có bồn rửa tay; có bảng chỉ dẫn “Rửa tay sau khi ra khỏi nhà vệ sinh” đặtởvịtrí dễngay sau khi mở cửa ra khỏi phòng vệsinh 1.3.2. Nhóm các yếu tốthuộc vềThẩm mỹhọc

Yếu tố thẩm mỹ trong lao động được hiểu là những giá trị tác động tới tâm lý người lao động, hiệu quả sản xuất và an toàn lao động . . . Trong lao động không chỉ có một mà có thể có nhiều yếu tố thẩm mỹ cùng tham gia. Việc đưa các yếu tố thẩm mỹ vào lao động sản xuất là một biện pháp có hiệu quả lớn nhằm hạthấp sự mệt mỏi và nâng cao năng suất lao động. Nhóm điều kiện thẩm mỹcủa lao động bao gồm các yếu tố:

­ Bốtrí không gian sản xuất và sựphù hợp với thẩm mỹ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

­ Sựphù hợp của trang thiết bịvới yêu cầu của thẩm mỹ.

­ Một sốnhân tố khác của thẩm mỹ: màu sắc, âm nhạc, trang trí, cảnh quan môi trường.

 Màu sắc trong lao động sản xuất:

­ Các công trình nghiên cứu sinh lý học và tâm lý học hiện đại cho rằng cơ quan thị giác là cơ quan thu nhận khoảng 90 % lượng thông tin từbên ngoài vào não. Vì vậy việc thẩm mỹ hóa môi trường xung quanh con người phải được thực hiện để có thểtác động được nhiều qua chi giác nhìn.

­ Màu sắc là một trong những phương tiện gây tác động xúc cảm đến con người mạnh nhất, gâyảnh hưởng đến cảm giác của con người, đến sinh lý của con người, đến sức làm của con người, đến trạng thái tâm lý, đến tâm trạng con người, đến kết quảlao động của con người cảvềmặt số lượng lẫn chất lượng.

 Âm nhạc trong lao động sản xuất

Ảnh hưởng của nhịp điệu và âm nhạc đến trạng thái tâm lý và hoạt động lao động của con người đã được quan tâm từ lâu. Từ xa xưa con người đã sử dụng âm nhạc như là một phương tiện chữa bệnh nhằm nâng cao tinh thần của người bệnh.

Trong quá trình lao động phối hợp cùng nhau đã nảy sinh các điệu hò, câu hát rất phong phú đa dạng có tác dụng huy động sức mạnh tinh thần của người lao động, thí dụ như hò kéo pháo, hò máiđẩy…

­ Âm nhạc tác động 2 mặt đến con người: tạo ra một tâm trạng tốt và nhịp điệu laođộng cao,ổn định. Điều này dẫn đến hạthấp độmệt mỏi trong lao động.

­ Hiện nay, âm nhạc được sử dụng rộng rãi tại các xí nghiệp, công xưởng nơi người lao động thực hiện những công việc đơn điệu, quen thuộc bận tâm chú ý.

 Cây xanh và cảnh quan môi trường.

Cây xanh và cảnh quan môi trường xung quanh là yếu tố đóng vai trò không những tôn vẻ đẹp cho công trình chính mà còn giúp môi trường lao động trở nên thân thiện hơn với tựnhiên, bên cạnh đó còn tạo cảm giác mát mẻ, thoải mái cho người lao động, có tác dụng vệsinh phòng bệnh, nâng cao hiệu quảcông việc, phát huy tính sáng tạo.

1.3.3. Nhóm các yếu tốthuộc vềTâm -sinh lý lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 14

1.3.3.1. Biến đổi sinh lý các hệ thống cơ quan của cơ thể trong quá trình

Đó là sự biến đổi nhịp tim khi cường độ lao động làm việc nhanh, căng thẳng thì các tế bào trong cơ thểhoạt động mạnh khi đó nhu cầu lấy oxi của phổi cao và tim đập nhanh đểlấy oxi đủcung cấp cho cơ thể hoạt động. Làm tăng mức tiêu hao năng lượng của cơ thể. Có thể khi làm việc quá căng thẳng thì sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây strees nghềnghiệp.

1.3.3.2. Tư thế bắt buộc trong lao động

Tư thế bắt buộc trong lao động là tư thế lao động mà người lao động phải cố gắng duy trì, giữmãi một tư thếmới đảm bảo được quy trình sản xuất. Có thểlà những tư thế làm việc gò bó không thoải mái như là tư thế đứng, ngồi quá lâu, khom lưng, vặn mình hay công việc làm cho cơ thể chịu đựng quá tải và các dụng cụ sản xuất không phù hợp với cơ thểvới hình dạng, trọng lượng, kích thước… có thể sẽ đè lên bộ phận của cơ thểkhi làm việc thường xuyên và lâu dài.

1.3.3.3. Mệt mỏi trong lao động

- Mệt mỏi là trạng thái phức tạp của cơ thểxảy ra sau một quảtrình laođộng biểu thị bằng sự giảm khả năng lao động và có cảm giác khó chịu. Hay mệt mỏi là do rối loạn các chức năng điều hòa phối hợp của hệ thần kinh trung ương dẫn đến làm giảm hoặc ngừng hoạt động của tất cảcác hệthống.

- Trước đây người ta chỉ biết đến mệt mỏi cơ bắp, ngày nay chia mệt mỏi ra làm nhiều loại:

Mệt mỏi thể lực chung gây ra bởi sự căng thẳng của toàn bộ cơ thể, mức chịu tải của cơ bắp.

Mệt mỏi thần kinh gây ra bởi sự căng thẳng của chức năng thần kinh vận động.

Mệt mỏi tâm lý gây ra bởi laođộng trí óc.

Mệt mỏi mắt gây ra bởi sự căng thẳng của cơ quan thịgiác.

Mệt mỏi gây ra bởi công việc đơn điệu hoặcảnh hưởng của môi trường.

Mệt mỏi mãn tính gây ra bởi nguyên nhân khác nhau và kéo dài.

- Nguyên nhân của mệt mỏi: Mệt mỏi có thểdo nhiềunguyên nhân, nhưng người ta có thể quy thành 2 nhóm nguyên nhân chính là trong lao động và ngoài lao động.

Nguyên nhân trong lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

Trong quá trình lao động đặc biệt là lao động vận cơ. Khi số lượng cơ hoạt động khoảng 2/3 tổng số trở lên hoặc vận cơ anh máu sẽ không cung cấp đủ oxy các sản phẩm trung gian sinh ra nhiều, thần kinh bị hưng phấn mạnh kéo dài, quá trìnhức chếhình thành làm cho mệt mỏi sớm xuất hiện.

Các cơ quan phân tích phải hoạt động điều chỉnh do tác động của lao động và môi trường (tai, mắt...) quá tải, mệt mỏi sẽ mau đến với cơ quan đó, ví dụ: nhìn lâu mỏi mắt, viết nhiều mỏi tay, hoạt động của hệ thần kinh trung ương càng nhiều, càng tăng thì hiện tượng ức chếbảo vệcũng sẽ đến sớm. Hiện tượng ức chế có tính lan toả mạnh ởnhững người chưa quen việc, ít hoạt động và không yêu nghề.

Một số yếu tố khác như điều kiện làm việc không tốt, tình trạng bệnh lý tiềm tàng của người lao động... Cũng làm cho quá trình mệt mỏi xuất hiện sớm.

Nguyên nhân ngoài lao động

Thông thường gánh nặng gia đình xã hội, trạng thái tâm lý, tinh thần trong cuộc sống hàng ngày cũng đóng vai trò rất quan trọng tạo điều kiện xuất hiện mệt mỏi sớm ở người lao động.

Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, hợp lý là nguyên nhân khá quan trọng gây nên mệt mỏi của các đối tượng lao động, ví dụ: đồ ăn thiếu kali cơ mau chóng giảm trương lực, chế độ ăn nghèo chất đạm hoạt động trí lực giảm, thiếu năng lượng hoạt động cơ không thểkéo dài...

1.3.3.4. Tính đơn điệu trong lao động

Tính đơn điệu trong công việc là trạng thái hoạt động lặp đi lặp lại một động tác. Là tác dụng gâyức chếcủa các kích thích được lặp lại đều đều (quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế).

Đơn điệu trong công việcảnh hưởng đến người lao động như làm mất hứng thú đối với việc làm, gây trí giác nhầm lẫn về độdài của thời gian, gây buồn ngủ.

1.3.4. Nhóm các yếu tốthuộc vềTâm lý - xã hội

Trong quá trình CNH – HĐH đất nước hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếthì con người luôn muốn nhận được nhiều thứtừcông việc chứkhông phải chỉ có tiền và các thành tựu nhìn thấy, họmuốn có được những thỏa mãn nhu cầu quan hệ trong tập thể, sự biết quan tâm người lãnh đạo, khen thưởng một cách công bằng của

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 16

tổ chức, doanh nghiệp khi người lao động có sáng kiến nhằm tạo điều kiện để thi đua giữa người lao động với nhau. Trong đó, yếu tốtâm lý xã hội cũng nên được quan tâm đến và các yếu tốtâm lý–xã hội bao gồm:

- Bầu không khí tâm lý trong tập thể, tác phong của người lãnh đạo, khen thưởng và kỷluật.

- Điều kiện để thể hiện thái độ đối với người lao động, thi đua, phát huy sáng kiến.

Các mối quan hệxã hội giữa người với người bao gồm quan hệchính trị, quan hệ kinh tế, quan hệ đạo đức, quan hệ tôn giáo và quan hệ lao động. Quan hệ lao động được cấu thành bởi các mối quan hệgiữa người với người trong quá trình laođộng. Nó gồm các nội dung như: quan hệ hợp tác giữa những người lao động, giữa các tổnhóm, các khâu trong một dây chuyền sản xuất, quan hệgiữa chỉ huy điều hành với việc tiến hành những công việc cụthể. Nhóm các quan hệnày chủ yếu do những nhu cầu khách quan của sựphân công và hợp tác sản xuất, trang bị kỹthuật và công nghệquyết định.

Ngoài ra, các mối quan hệgiữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá trình lao động cũng cấu thành lên mối quan hệ lao động.

Khi hiểu theo nghĩa thông thường, quan hệ lao động chủ yếu gồm các quan hệ thuộc nhóm thứhai và luật pháp về quan hệ lao động của mỗi quốc gia cũng thường chỉ thể chế hoá và điều chỉnh các nội dung thuộc nhóm này.

­ Mối quan hệ giữa người lao động với nhau: Đồng nghiệp là những người mà bạn sẽ thường xuyên tiếp xúc với họvà cùng nhau hợp tác trong cách công việc chung của công ty. Chính vì vậy, hãy xem những người đồng nghiệp của mình như những người bạn đồng hành cùng nhau chia sẻcông việc và tận hưởng thành công. Tuy nhiên việc xây dựng mối quan hệvới đồng nghiệp không thểchỉbằng những câu nói, cửchỉ mang tính chất xã giao, mà phải được gắn kết một cách khắng khít và hỗ trợ bền chặt hơn nữa bằng những hành động cụthể. Để tạo hiệu quả công việc cao nhất cần sự phối hợp ăn ý, thái độtích cực giữa mọi người với nhau.

­ Quan hệ giữa công nhân với ban lãnh đạo: Trong các doanh nghiệp nói chung thì mối quan hệgiữa người lãnhđạo và người lao động là mối quan hệít bìnhđẳng, có sựphân biệt vềcấp bậc. Đặc biệt là trong các ngành sản xuất, xây dựng thì việc ít bình

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

đẳng càng nhiều hơn. Khi mà đa số công nhân là lao động phổ thông, ít có tiếng nói trong xã hôi. Đểcông việc kinh doanh được phát triển thì ban lãnh đạo nên quan tâm đến công nhân của mình nhiều hơn vì chính họ là những người trực tiếp tạo ra sản phẩm.

1.3.5. Nhóm các yếu tốthuộc về Điều kiện sống của người lao động

Các yếu tố điều kiện sống của người lao động bao gồm: thời gian làm việc ngỉ ngơi; việc đi lại, di chuyển từ nhà đến công ty; mức thu nhập của mỗi người hay các phong trào thi đua…

 Về thời giờ làm việc:

Thời giờlàm việc là độdài thời gian mà người laođộng phải tiến hành lao động theo quy định của pháp luật, theo thoả ước lao động tập thểhoặc theo hợp đồng lao động.Theo Bộ luật Lao động 2012 quy định:

"Điều 104. Thời giờ làm việc bình thường

1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần.

2. Người sửdụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờtrong 01 tuần .

Nhà nước khuyến khích người sửdụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ.

3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủtrì phối hợp với BộY tếban hành."

 Thu nhập

Công nhân lao động tại Việt Nam dù chấp nhận trăm điều cay cực, kể cả làm thêm nhiều giờ, nhưng vẫn không đủ sống với số tiền lương ít ỏi được trảhàng ngày.

Theo kết quả khảo sát do Viện Công nhân và Công đoàn phối hợp Ban Quan hệ Lao động thực hiện với 3.000 phiếu hỏi phát ra tại 150 doanh nghiệpở 25 tỉnh, thành phố, ngành T.Ư có đông lao động công nghiệp, dịch vụ, đại diện các loại hình DN, vùng miền trên cả nước thì tổng thu nhập của một NLĐ hiện nay khoảng 5,53 triệu đồng/tháng, chỉ có 13,1% NLĐ có thu nhập hơn sáu triệu đồng/tháng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 18

Các tiêu chí của mức sống đàng hoàng gồm thực phẩm, nước, nhàở, giáo dục, y tế, giao thông, quần áo, và các nhu cầu thiết yếu khác cũng như chi phí dự trù cho các sự việc phát sinh ngoài dự tính. Cơ cấu phần lương đủ sống bao gồm chi phí thực phẩm đủ dinh dưỡng, chi phí nhà ở đạt tiêu chuẩn, các chi phí cần thiết khác. Có thể thấy với mức lương ít ỏi như hiện nay thì công nhân khó mà có điều kiện sống tốt được.

1.4. Mô hình nghiên cứu

1.4.1. Các nghiên cứu liên quan vềcải thiện điều kiện lao động trong công ty Những năm gần đây, nước ta đã có một sốcông trình nghiên cứu về môi trường lao động trong đó đềcập tới điều kiện lao động như:

1. Công trình nghiên cứu “Ảnh hưởng môi trường làm việc tới sức khỏe của công nhân công ty môi trường đầu tư Hà Nội”của Phạm Xuân Đạt – Giám đốc công ty môi trường đô thị Hà Nội. Đề cập tới hai khía cạnh: môi trường lao động và ảnh hưởng của nó tới sức khỏe của người công nhân và môi trường xã hội -ảnh hưởng của nó tới tinh thần của người công nhân.

2. Đề tài “Nghiên cứu khảo sát thực trạng điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động chế biến thủy sản nhằm đề xuất các giải pháp, cải thiện điều kiện lao động, bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp” của Nguyễn Thị Phương Lâm (Trưởng ban chính sách kinh tế xã hội – Công đoàn thủy sản Việt Nam – Bộ Thủy Sản) làm chủ nhiệm đề tài – tháng 7 năm 2002. Đề tài đã nghiên cứu tại 13 cơ sở chế biến thủy sản đông lạnhở cảba miền: Bắc bộ, Trung bộvà Nam bộ. Mục đích của đề tài này là nghiên cứu, khảo sát điều kiện lao động, môi trường lao động, sức khỏe và bệnh tật của người lao động chếbiến thủy sản bao gồm các yếu tố ảnhhưởng xấu nhất đến sức khỏe người lao động trong quá trình chếbiến thủy sản (vi khí hậu, sinh học tư thế lao động và thao tác làm việc). Khám và phân tích mối liên quan giữa tình hình sức khỏe và bệnh tật. Đồng thời đề tài cũng đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện lao động và đề nghị nhà nước bổsung một số bệnh nghềnghiệp đặc trưng của ngành vào danh mục bênh nghềnghiệp được bảo hiểmở Việt Nam.

3.Theo PGS.TS Đỗ Minh Cương điều kiện lao động bao gồm 4 nhóm nhân tố gồm nội dung: Nhóm nhân tốthuộc vềvệsinh y tế; nhóm nhân tốthuộc vềtâm sinh lý

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

lao động; nhóm nhân tốthuộc vềtâm lý xã hội và nhóm nhân tốthuộc vềthẩm mỹhọc lao động.

Sơ đồ1.1. Mô hình lý thuyết các nhóm nhân tố trong điều kiện lao động của PGS.TS Đỗ Minh Cương

1.4.2. Mô hình nghiên cứu đềxuất

Thông qua một số nghiên cứu có liên quan đến điều kiện lao động và qua quá trình tìm hiểu các nghiên cứu trước đây, tác giả chọn mô hình nghiên cứu đề xuất như sau:

ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

Nhóm nhân tốthuộc về vệsinh y tế

Nhóm nhân tốthuộc về tâm sinh lý lao động

Nhóm nhân tốthuộc về tâm lý xã hội

Nhóm nhân tốthuộc về thẩm mỹ

Trường Đại học Kinh tế Huế

học
(31)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 20

Sơ đồ1.2. Mô hình nghiên cứu đềxuất Giảthuyết mô hình:

ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

Nhóm nhân tố thuộc về vệsinh y

tế

Nhóm nhân tố thuộc về thẩm mỹ

học

Nhóm nhân tố thuộc về tâm sinh lý lao

động

Nhóm nhân tố thuộc về tâm lý xã

hội

Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện

sống NLĐ

KẾT QUẢLÀM VIỆC

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

H1: “Vệ sinh - Y tế” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H2: “Thẩm mỹ học” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H3: “Tâm - sinh lý lao động” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H4: “Tâm lý - xã hội” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H5: “Điều kiện sống của người lao động” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

1.5. Thực trạng điều kiện lao động trong các doanh nghiệpởViệt Nam

Theo các chuyên gia của Viện Nghiên cứu khoa học kỹthuật bảo hộ lao động, hiện nay trên cả nước, điều kiện làm việc của người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thủ công nghiệp ở nước ta là chưa được tốt. Một số cơ sở sản xuất, người lao động phải làm việc trong điều kiện không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, các yếu tốô nhiễm chủ yếu là bụi, hơi, khí độc hại, tiếng ồn khá cao, thường là vượt mức cho phép. Nhiều cơ sở sản xuất không có hệ thống kiểm soát ô nhiễm, không có hệ thống xử lý bụi, khí độc, tiếng ồn, người lao động vì miếng cơm manh áo phải chịu làm việc trong điều kiện thiếu an toàn. Không chỉ là tai nạn trong điều kiện làm việc ô nhiễm như vậy, người lao động còn phải làm việc quá giờ, làm tổn hại sức khỏe, ảnh hưởng năng suất chất lượng hiệu quả của công việc hoặc của sản phẩm do làm việc trong môi trường áp lực vềtâm lý.

Điển hình là vào tháng 11/2017, Samsung Việt Nam vướng vào cáo buộc vi phạm quyền của người lao động. Cụ thể, theo báo cáo của tổ chức phi chính phủ Thụy Điển IPEN và CGFED, điều kiện làm việc kiệt quệ như làm xen ca cả ngày lẫn đêm trong 4 ngày, đứng liên tục 9-12 giờ, phải xin thẻ đi vệ sinh. Điều này dẫn đến những ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng đối với lao động nữ.

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã tiến hành thanh tra tại hai nhà máy của Samsung. Kết luận đưa ra là công ty này vi phạm quy định giờ làm việc của Bộ. Ca

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

SVTH: Phan ThTrangK49D QTKD 22

làm việc kéo dài 12h/ngày so với quy định 8h/ngày, lao động làm việc đến 60h/tuần so với quy định 48h/tuần. Ngoài ra, nội quy lao động trong hợp đồng còn nhiều điều khoản chưa đúng quy định. Tuy nhiên, các sai phạm trên chưa phải chịu xử phạt mà chỉ dừng ở mức nhắc nhở.

Có vẻ như quyền lợi của người lao động chính thức vẫn chưa được đảm bảo thực hiện thì laođộng phi chính thức –18 triệu người không có hợp đồng lao động và không được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc – hẳn vẫn nằm ngoài chính sách của Nhà nước và sự quan tâm của xã hội. (Số liệu báo cáo lao động phi chính thức tại Việt Nam, 2017)

Trong môi trường việc làm cạnh tranh, người lao động có vẻ dễ thỏa hiệp khi quyền lợi của mình khôngđược đáp ứng. Công nhân trong nhà máy của Samsung, theo báo cáo của IPEN, kể cả phụ nữ có thai cũng phải đứng suốt ca làm việc và không có thời gian nghỉ để tránh bị trừ lương. Nhưng như thế họ vẫn chấp nhận vị trí hiện tại của mình, đơn giản vì họ lo cho miếng cơm ngày hôm nay hơn là lo cho cái tương lai có thể không bao giờ đến.

Nhưng bên cạnh đó, vẫn có một số công ty chú trọng đến việc cải thiện điều kiện lao động cho công nhân như Công ty cổ phần Than Hà Tu. Với đặc thù khai thác than lộ thiên, bên cạnh việc bảo đảm sản xuất, kinh doanh hiệu quả, Công ty cổ phần Than Hà Tu luôn ý thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường và dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác cải thiện điều kiện lao động cho công nhân. Năm 2017, công ty dành hơn 7 tỷ đồng đầu tư các công trình bảo vệ môi trường như: Dự án trồng cây cải tạo phục hồi tài nguyên môi trường; công trình gia cố kè chắn đất đá chống sạt lở các khu dân cư; dự án xử lý nước thải mỏ... Công đoàn và đơn vị chuyên môn duy trì phong trào xây dựng mô hình "nhàăn ba tốt", trọng tâm là nâng cao chất lượng phục vụ bữa ăn giữa ca, bồi dưỡng người lao động bằng hiện vật. Công ty đã đầu tư nâng cấp các nhà ăn, đầu tư xe chuyên dùng đưa cơm hộp, nước lọc tinh khiết cho lái xe, lái máy và các bộ phận làm việc tại khai trường... Cùng với đó, công ty thường xuyên tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ, công nhân và người lao động và tổ chức đi tham quan, nghỉ mát định kỳ, qua đó động viên và tạo sự phấn khởi

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

hăng say thi đua lao động. Chủ tịch Công đoàn Công ty cổ phần than Hà Tu, Ông Thế Minh chia sẻ: Công việc phù hợp, thu nhập ổn định, môi trường làm việc tốt là điều quan trọng đối với công nhân, người lao động. Vì vậy, Công đoàn công ty luôn phối hợp bộ phận chuyên môn để bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, bảo đảm điều kiện cho thợ mỏ làm việc đạt năng suất cao, an toàn.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH

2.1. Tổng quan vềCông ty TNHH Hiệp Thành 2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển

Công ty TNHH Hiệp Thành mà tiền thân là DNTN Hiệp Thành được thành lập 01/01/2004 với lĩnh vực kinh doanh chủyếu lúc bấy giờ là thương mại, cụthểlà kinh doanh gạch men. Đến giữa năm 2008 DNTN Hiệp Thành chuyển đổi sang hình thức Công ty TNHH với đầy đủcác lĩnh vực: Xây lắp, sản xuất, dịch vụ, thương mại.

Cùng với quá trình phát triển, công ty ban đầu chỉbao gồm 3 lao động, đến năm 2009 là 16 lao động và cho đến năm 2017, con số này đã tăng lên 623 người, cho thấy được quy mô tăng trưởng của doanh nghiệp là khá lớn. Với sản phẩm cung cấp như:

phân phối và pha chế sơn, sửa chữa ngành điện, lắp đặt máy móc thiết bị, xây dựng công trình, lắp đặt hệthống cấp thoát nước – điều hòa –lò sưởi, mua bán thiết bị viễn thông – vật liệu xây dựng, trang trí nội thất… cho đến nay thị trường công ty đã bao trùm lên toàn bộ thành phố Huế. Nhưng trong đó, Công ty TNHH Hiệp Thành được biết đến nhiều nhất trong lĩnh vực xây dựng và sản xuất pha chế sơn. Minh chứng cụ thể ch

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đánh giá công việc thể hiện chức năng đảm bảo sự công bằng trong tổ chức, ghi nhận những thành tích đạt được của người lao động (thỏa mãn nhu cầu thành đạt) và là có

chưa đảm bảo chất lượng, gây khó khăn cho giáo viên và CMHS trong việc tiếp cận, khai thác, sử dụng thông tin về TTHC; công tác soạn thảo, ban hành một số văn bản

Oldman (1974) thì một công việc sẽ mang đến người lao động sự thỏa mãn chung và tạo được hiệu quả trong công việc tốt nếu thiết kế công việc đó thỏa mãn các đặc điểm sau:

- Tuyển dụng được những người thực sự phù hợp với yêu cầu của công việc, phù hợp với mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị mà tổ chức theo đuổi, phù hợp với khả năng

Kính chào quý anh/ chị công nhân viên của công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, tôi là sinh viên đến từ trường Đại học kinh tế Huế, được sự cho phép và tạo điều kiện của

Để có thể nâng cao sự hài lòng trong công việc cho ngƣời lao động trong tổ chức thì việc đầu tiên là chúng ta phải hiểu rõ những yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự hài lòng

Luận văn đã khái quát công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty TNHH một thành viên In Bình Định, ngoài việc đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thì công ty còn phải bảo đảm thực

Nhóm 1 : Các yếu tố then chốt để tạo động lực và sự thoả mãn trong công việc như: • Sự thành đạt • Sự thừa nhận thành tích • Bản chất bên trong công việc • Trách nhiệm lao động •