• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá cảm nhận của khách hàng về sản phẩm

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

2.8 Thống kê đặc điểm mẫu nghiên cứu

2.8.2 Phân tích dữ liệu

2.8.2.4 Đánh giá cảm nhận của khách hàng về sản phẩm

đó có 49,7% khách hàng đồng ý và 22,1% khách hàng hoàn toàn đồng ý với ý kiến này. Đa số khách hàng đồng ý sản phẩm có mẫu mã đẹp. Số khách hàng có ý kiến trung lập cũng chiếm 21,5%

Yếu tố “sản phẩm có chất lượng tốt” có giá trị trung bình là 3,9329, sig>0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng về yếu tố này là bằng 4, trong đó co 51,7% khách hàng đồng ý

Kiểm định sự khác nhau trong cảm nhận của khách hàng về sản phẩm Bảng 2.18: Kết quả kiểm định sự khác nhau của các yếu tố trong cảm nhận của

khách hàng về sản phẩm Yếu tố

Mức ý nghĩa quan sát (Sig,) Giới

tính

Độ tuổi Nghề nghiệp Thu nhập

lestne

statistic ANOVA lestne

statistic ANOVA lestne

statistic ANOVA Sản phẩm có chủng

loại đa dạng

0,927 0,91 0,919 0,375 O,541 0,104 0,818

Sản phẩm có mẫu mã đẹp

0,002 0,189 0,904 0,117 0,616 0,974 0,273

Sản phẩm có chất lượng tốt

0,008 0,870 0,453 0,262 0,354 0,729 0,332

(nguồn: kết quả xử lí số liệu SPSS) - Đối với khách hàng phân theo nhóm “Giới tính”

Kiểm định Independent Sample T – Test cho thấy không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của khách hàng nam và khách hàng nữ về yếu tố “Sản phẩm có chủng loại đa dạng ” vì có giá trị Sig > 0,05.

Yếu tố 2 và 3 là có sự đánh giá khác nhau giữa 2 nhóm khách hàng này do có giá trị Sig<0,05

- Đối với khách hàng phân theo nhóm “Độ tuổi”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic tất cả các yếu tố ở trên đều có sig >0,05 nên ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau

Trường Đại học Kinh tế Huế

Xem tiếp kết quả ở cột ANOVA cho ta thấy các yếu tố trên đều có giá trị sig > 0,05 nên ta kết luận rằng: Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về sản phẩm của những khách hàng thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

- Đối với khách hàng phân theo tiêu chí “Nghề nghiệp”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic tất cả các yếu tố ở trên đều có sig >0,05 nên ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau

Xem tiếp kết quả ở cột ANOVA cho ta thấy các yếu tố trên đều có giá trị, sig >

0,05 nên ta kết luận rằng: không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về sản phẩm của những khách hàng thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

- Đối với nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “thu nhập”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic tất cả các yếu tố ở trên đều có sig >0,05 nên ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau

Xem tiếp kết quả ở cột ANOVA cho ta thấy các yếu tố trên đều có giá trị sig > 0,05 nên ta kết luận rằng: Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về sản phẩm của những khách hàng thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

2.8.2. 5 Đánh giá cảm nhận của khách hàng về các yếu tố giá cả

Kiểm định tính phân phối chuẩn của các yếu tố

Bảng 2.19: Kết quả kiểm định tính phân phối chuẩn của các yếu tố giá cả

Yếu tố GTTB Trung vị Skewness

Giá cả phù hợp với chất lượng 3,6867 4,0000 -0,361 Giá cả gắn liền với thương hiệu 4,0000 4,0000 -0,552

Thời gian thanh toán nhanh 4,0667 4,0000 -0,495

Áp dụng các hình thức trả góp 3,8467 4,0000 -0,829

(nguồn: kết quả xử lí số liệu SPSS) Qua bảng kiểm định trên cho thấy các yếu tố trong “Giá cả” đều có giá trị trung bình và trung vị gần khác nhau và độ xiên (skewness) dao động từ -1 đến +1. Vì vậy

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đánh giá cảm nhận của khách hàng về Giá cả

Bảng 2.20: Kết quả kiểm định One sample t-test cảm nhận của khách hàng về giá cả Test Value = 4

One sample t-test Mức đánh giá (%) GTTB Mức ý nghĩa

Yếu tố 1 2 3 4 5

Giá cả phù hợp với chất lượng 2,0 7,3 33,3 34,7 22,7 3,6867 0,000 Giá cả gắn liền với thương hiệu 0 4,7 18,0 50,0 27,3 4,0000 1,000 Thời gian thanh toán nhanh 0 2,0 12,7 62,0 23,3 4,0667 0,219 Áp dụng các hình thức trả góp 1,3 4,0 20,7 56,7 17,3 3,8467 0,02

(nguồn: kết quả xử lí số liệu SPSS) Giả thuyết cần kiểm định: H0: μ = 4 (Test value):

H1:μ ≠ 4 (Test value):

Dựa vào bảng trên cho ta thấy

Yếu tố “giá cả phù hợp với chất lượng ” có giá trị trung bình là 3,6867 và có sig <0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng về yếu tố này lớn hơn 4 ,trog đó có 34,7%, khách hàng đồng ý và 22,7 % khách hàng hoàn toàn đồng ý với ý kiến này

Yếu tố “Giá cả gắn liền với thương hiệu” có giá trị trung bình là 4,0000, Sig >0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng về yếu tố này là bằng 4 trong đó có 50% khách hàng đồng ý và 27,3% % khách hàng hoàn toàn đồng ý với ý kiến này.

Yếu tố “Thời gian thanh toán nhanh” có giá trị trung bình là 4,0667, sig > 0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng về yếu tố này là bằng 4, trong đó co 62% khách hàng đồng ý và có 23,3% % khách hàng hoàn toàn đồng ý. Đa số khách hàng hài lòng với yếu tố thanh toán nhanh của công ty

Yếu tố “áp dụng hình thức trả góp” có giá trị trung bình là 3,8467 và có sig <0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng về yếu tố này lớn hơn 4, trong đó có 56,7% khách hàng đồng ý và 17,3% khách hàng hoàn toàn đồng ý với ý kiến này .

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Kiểm định sự khác nhau trong cảm nhận của khách hàng về giá cả Bảng 2.21: Kết quả kiểm định sự khác nhau trong cảm nhận của khách hàng về

giá cả

Yếu tố

Mức ý nghĩa quan sát (Sig) Giới

tính

Độ tuổi Nghề nghiệp Thu nhập

lestne

statistic ANOVA lestne

statistic ANOVA lestne

statistic ANOVA Giá cả phù hợp

với chất lượng

0,386 0,011 0,899 0,177 0,2 0,742 0,915

Giá cả gắn liền với thương hiệu

0,249 0,310 0,765 0,571 0,520 0,948 0,081

Thời gian thanh toán nhanh

0,518 0,538 0,649 0,391 0,580 0,044 0,544

Áp dụng các hình thức trả góp

0,801 0,02 0,142 0,19 0,640 0,583 0,939

(nguồn: kết quả xử lí số liệu SPSS) - Đối với khách hàng phân theo nhóm “Giới tính”

Kiểm định Independent Sample T – Test cho thấy hầu như không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của khách hàng nam và khách hàng nữ về giá cả của công ty CPTM 1 – Hà Tĩnh vì các giá trị Sig đều > 0,05.

- Đối với khách hàng phân theo nhóm “Độ tuổi”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic các yếu tố thứ 2 và 3 đều có sig >0,05 nên ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau. Và dựa vào kết quả ở Cột ANOVA của yếu tố thứ 2 và 3 đều có giá trị sig >0,05.

Yếu tố “giá cả phù hợp với chất lượng” và “áp dụng hình thức trả góp” có giá trị sig ở cột levene statistic nhỏ hơn 0,05 nên ta tiếp tục kiểm định sâu ANOVA với phương pháp Post Hoc cho thấy tất cả các giá trị sig thu được ở bảng Post Hoc đều lớn hơn 0,05

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Đối với khách hàng phân theo tiêu chí “Nghề nghiệp”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic tất cả các yếu tố ở trên đều có sig>0,05 nên ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau.

Xem tiếp kết quả ở cột ANOVA cho ta thấy các yếu tố trên đều có giá trị sig > 0,05 nên ta kết luận rằng: không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về giá cả của những khách hàng thuộc các nhóm nghề nghiệp khác nhau.

- Đối với nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “thu nhập”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic yếu tố thứ 1, 2 và 4 có giá trị Sig lớn hơn 0,05 nên kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau

Yếu tố “ thời gian thanh toán nhanh” có giá trị sig ở cột levene statistic nhỏ hơn 0,05 nên ta tiếp tục kiểm định sâu ANOVA với phương pháp Post Hoc cho thấy tất cả các giá trị sig thu được ở bảng Post Hoc đều lớn hơn 0,05 nên ta kết luận rằng:

Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về giá cả của những khách hàng thuộc các nhóm thu nhập khác nhau.

2.8.2.6 Đánh giá cảm nhận của khách hàng về hoạt động quảng cáo và khuyến mãi

Kiểm định tính phân phối chuẩn của các yếu tố

Bảng 2.22: Kết quả kiểm định tính phân phối chuẩn của các yếu tố trong hoạt động quảng cáo, khuyến mãi

Yếu tố GTTB Trung vị Skewness

Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, PR của

công ty có hiệu quả 3,7132

4,0000 -0,538

Công ty áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn

3,7941 4,0000 -0,389

Giá trị khuyến mãi lớn 3,7353 4,0000 -0,278

Quảng cáo và khuyyến mãi đưa lại hiệu qua trong hoạt động bán hàng

3,7132 4,0000 -0,423

(nguồn: kết quả xử lí số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng kiểm định trên cho thấy các yếu tố trong “khuyến mãi, quảng cáo”

đều có giá trị trung bình và trung vị gần khác nhau và độ xiên (skewness) dao động từ -1 đến +1. Vì vậy các yếu tố trên được coi như có phân phối chuẩn

Đánh giá cảm nhận của khách hàng về hoạt động quảng cáo, khuyến mãi

Bảng 2.23: Kết quả kiểm định One sample t-test cảm nhận của khách hàng về hoạt động quảng cáo , khuyến mãi

Test Value = 4

One sample t-test Mức đánh giá (%) GTTB Mức ý

nghĩa

Yếu tố 1 2 3 4 5

Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, PR của công ty có hiệu quả

1,5 12,5 21,3 42,6 22,1 3,7132 0,001

Công ty áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn

0,7 5,1 28,7 44,9 20,6 3,7941 0,006

Giá trị khuyến mãi lớn 0,7 7,4 31,6 38,2 22,1 3,7353 0,001 Quảng cáo và khuyyến mãi đưa

lại hiệu qua trong hoạt động bán hàng

1,5 9,6 27,9 38,2 22,8 3,7132 0,001

(nguồn: kết quả xử lí số liệu SPSS) Giả thuyết cần kiểm định: H0: μ =4 (Test value):

H1: μ ≠ 4 (Test value):

Yếu tố “Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, PR của công ty có hiệu quả” có gia trị trung bình là 3,7132 có sig <0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng về yếu tố này lớn hơn 4 , trog đó có đến 42,6% khách hàng đồng ý và 22,1 % khách hàng hoàn toàn đồng ý với ý kiến này. Đa số khách hàng đều cho yếu tố này có hiệu quả.

Yếu tố “Công ty áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn” có giá trị trung bình là 3,7941 sig<0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Yếu tố “ giá trị khuyến mại lớn” có giá trị trung bình là 3,7353%,. sig<0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng về yếu tố này lớn hơn 4 trong đó có 38,2 %% khách hàng đồng ý và có 22,1 % % khách hàng hoàn toàn đồng ý .

Yếu tố “quảng cáo, khuyến mãi đưa lại hiệu quả trong hoạt động bán hàng ” có giá trị trung bình là 3,7132 sig<0,05 nên có thể kết luận rằng rằng đánh giá của khách hàng về yếu tố này lớn hơn 4 trong đó có 38,2 % khách hàng đồng ý và 22,8 % khách hàng hoàn toàn đồng ý với ý kiến này

Kiểm định sự khác nhau trong cảm nhận của khách hàng về hoạt động quảng cáo, khuyến mãi

Bảng 2.24: Kết quả kiểm định sự khác nhau trong cảm nhận của khách hàng về hoạt động quảng cáo, khuyến mãi

Yếu tố

Mức ý nghĩa quan sát sig Giới

tính

Độ tuổi Nghề nghiệp Thu nhập

levene

statistic ANOVA levene

statistic ANOVA levene

statistic ANOVA Hoạt động quảng

cáo, khuyến mãi, PR của công ty có hiệu quả

0,144 0,974 0,461 0,650 0,493 0,368 0,506

Công ty áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn

0,605 0,712 0,970 0,198 0,496 0,067 0,733

Giá trị khuyến mãi lớn

0,856 0,789 0,449 0,869 0,595 0,645 0,383

Quảng cáo và khuyyến mãi đưa lại hiệu qua trong hoạt động bán hàng

0,386 0,989 0,806 0,090 0,456 0,116 0,881

(nguồn: kết quả xử lí số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Đối với khách hàng phân theo nhóm “Giới tính”

Kiểm định Independent Sample T – Test cho thấy không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của khách hàng nam và khách hàng nữ về hoạt động quảng cáo và khuyến mãi của Công ty CPTM 1 – Hà Tĩnh vì các giá trị Sig đều > 0,05.

- Đối với khách hàng phân theo nhóm “Độ tuổi”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic tất cả các yếu tố ở trên đều có sig >0,05 nên ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau

Xem tiếp kết quả ở cột ANOVA cho ta thấy các yếu tố trên đều có giá trị sig > 0,05 nên ta kết luận rằng: Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về quảng cáo, khuyến mãi của những khách hàng thuộc các nhóm tuổi khác nhau.

- Đối với khách hàng phân theo tiêu chí “Nghề nghiệp”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic tất cả các yếu tố ở trên đều có sig >0,05 nên ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau

Xem tiếp kết quả ở cột ANOVA cho ta thấy các yếu tố trên đều có giá trị sig > 0,05 nên ta kết luận rằng: Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về quảng cáo, khuyễn mãi của những khách hàng thuộc các nhóm nghề nghiệp khác nhau.

- Đối với nhóm khách hàng phân theo tiêu chí “thu nhập”

Kiểm định One Way ANOVA cho thấy ở cột levene statistic tất cả các yếu tố ở trên đều có sig >0,05 nên ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau

Xem tiếp kết quả ở cột ANOVA cho ta thấy các yếu tố trên đều có giá trị sig > 0,05 nên ta kết luận rằng: Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về hoạt động khuyến mãi, quảng cáo của những khách hàng thuộc các nhóm thu nhập khác nhau.