• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của khách hàng về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động bán

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV

2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty những năm qua

2.4.3. Phân tích hồi quy tuyến tính

2.4.3.4. Đánh giá của khách hàng về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động bán

Nhằm đánh giá của khách hàng lên các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty K’event Anh Khoa, ta tiến hành kiểm định One – Sample Test với các biến độc lập. Thang đo đo lường các biến trên thang đo Likert 5 mức độ. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 “ Hoàn toàn không đồng ý” cho đến 5= “ Hoàn toàn đồng ý”. Kiểm định với giá trị Test Value bằng 4 cho tất cả các biến độc lập. Từ đánh giá trên đưa ra được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty.

Giả thiết nghiên cứu : H0: Giá trị trung bình µ= giá trị kiểm định ( µ=4) H1: Giá trị trung bình µ≠ giá trị kiểm định ( µ≠4)

Với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa α=0,05 ( α: xác suất bác bỏ H0 khi H0đúng).

Nếu: +Sig.>=0,05: Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0 +Sig.< 0,05: Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Đánh giá của khách hàng về Sản Phẩm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.25 Giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách hàng về Sản phẩm

hiệu

One-Sample T Test Giá trị kiểm định = 4

Sản phẩm N GTTB

(Mean) T Sig.

(2-tailed) SP1 Sản phẩm có chất lượng tốt.

125 3,72 -4,53 ,000

SP2

Sản phẩm đa dạng, nhiều chủng

loại 125 3,30 -11,965 ,000

SP3 Sản phẩm có số lượng nhiều

125 3,29 -10,785 ,000

SP4

Sản phẩm có mẫu mã đẹp, ấn

tượng 125 3,80 -2,784 ,006

SP5

Sản phẩm luôn đáp ứng được

nhu cầu khi cần 125 3,50 -8,308 ,000

( Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả, phụ lục B/4.3.3) Theo kết quả kiểm định One-Sample T Test, ta thấy cả 5 biến quan sát SP1, SP2, SP3, SP4, SP5 đều có giá trị t < 0 tức là giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 và giá trị Sig. < 0,05. Do đó, ta có thể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, nghĩa là mức độ đánh giá của khách hàng đối với các ý kiến thuộc yếu tố Sản phẩm nằm trong khoảng từ trung bình đến đồng ý (chưa đạt mức đồng ý).

Cả 5 ý kiến thuộc yếu tố Sản phẩm đều có giá trị trung bình trong khoảng từ 3,2 đến 3,8; cao nhất làSản phẩm có mẫu mã đẹp, ấn tượng (Mean = 3,80), tiếp đó là Sản phẩm có chất lượng tốt (Mean = 3,72), Sản phẩm luôn đáp ứng được nhu cầu khi cần (Mean = 3,50), Sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại (Mean = 3,30) và đánh giá thấp nhất là Sản phẩm có số lượng nhiều (Mean = 3,29).Ta có thể thấy, một số khách hàng cho rằng Sản phẩm vẫn chưa đạt mức đồng ý hoàn toàn những khía cạnh, quan điểm đưa ra khảo sát. Vì vậy ban lãnh đạo là phần quan trọng của công ty nên giải quyết vấn đề đối với khách hàng còn chưa thực sự đồng ý về sản phẩm.

Đánh giá của khách hàng về Hoạt động xúc tiến

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. 26 Giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách hàng về hoạt động xúc tiến

hiệu

One-Sample T Test Giá trị kiểm định = 4 Hoạt động xúc tiến N GTTB

(Mean) T Sig.

(2-tailed) XT1 Hoạt động tuyên truyền, quảng

bá, PR... hiệu quả. 125 3,20 -14,081 ,000

XT2

Hình thức thể hiện của các chương trình quảng bá hấp dẫn và thu hút

125 4,00 ,000 1,000

XT3 Nhiều chương trình khuyến mãi

hấp dẫn. 125 3,62 -6,410 ,000

XT4 Sẵn sàn lắng nghe và giải đáp

thắc mắc của khách hàng 125 3,70 -4,837 ,000

XT5

Mọi khiếu nại, phàn nàn của khách hàng đều được giải quyết thỏa đáng.

125 3,57 -5,811 ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả, phụ lục B/4.3.5) Theo kết quả kiểm định One-Sample T Test, ta thấy có 1 biến có giá trị trung bình đạt mức 4, thể hiện ở yếu tố “ Hình thức thể hiện của các chương trình quảng bá hấp dẫn và thu hút” được khách hàng đánh giá ở mức đồng ý là thể hiệu được chương trình khuyến mãi được công ty đưa ra được các khách hàng quan tâm và khá hài lòng về yếu tố này.Ngoài ra còn 4 biết biến quan sát XT1, XT3, XT4, XT5 đều có giá trị t

< 0 tức là giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 và giá trị Sig. < 0,05. Do đó, ta có thể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, nghĩa là mức độ đánh giá của khách hàng đối với các ý kiến thuộc yếu tố Hệ thống kênh phân phối từ trung bình đến đồng ý (chưa đạt mức đồng ý).

Nhìn vào bảng kết quả ta thấy yếu tố “Hình thức thể hiện của các chương trình quảng bá hấp dẫn và thu hút” (Mean = 4,00), tiếp theo là “Sẵn sàn lắng nghe và giải đáp thắc mắc của khách hàng” (Mean = 3,70) và “Nhiều chương trình khuyến mãi

Trường Đại học Kinh tế Huế

hấp dẫn.” (Mean = 3,62), “Mọi khiếu nại, phàn nàn của khách hàng đều được giải quyết thỏa đáng”( Mean = 3,57), cuối cùng “Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, PR...

hiệu quả.” (Mean = 3,2). Kết quả này, ta có thể thấy mức độ đánh giá của khách hàng về Hoạt động xúc tiến bán hàng rất cao( đạt mức đồng ý). Công ty nên giữ được ưu điểm này, đồng thời phát huy các nhược điểm để khắc phục những tình trạng xảy ra.

Đánh giá của khách hàng về Hệ thống kênh phân phối

Bảng 2.27 Giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống kênh phân phối.

hiệu

One-Sample T Test Giá trị kiểm định = 4 Hệ thống kênh phân phối N GTTB

(Mean) T Sig.

(2-tailed) KPP1

Công ty nằm ở tuyến đường

rộng rãi 125 3,60 -6,293 ,000

KPP2

Sản phẩm được trưng bày hơp

lý, đẹp mắt 125 3,80 -3,020 ,003

KPP3 Giờ mở cửa phù hợp

125 3,52 -7,395 ,000

KPP4 Nơi giữ xe thuận tiện

125 3,60 -6,777 ,000

 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả, phụ lục B/4.3.4) Theo kết quả kiểm định One-Sample T Test, ta thấy cả 4 biến quan sát KPP1, KPP2, KPP3, KPP4 đều có giá trị t < 0 tức là giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 và giá trị Sig. < 0,05. Do đó, ta có thể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, nghĩa là mức độ đánh giá của khách hàng đối với các ý kiến thuộc yếu tố Hệ thống kênh phân phối từ trung bình đến đồng ý (chưa đạt mức đồng ý).

Nhìn vào bảng kết quả ta thấy yếu tố “ Sản phẩm được trưng bày hơp lý, đẹp mắt” (Mean = 3,80) có điểm đánh giá cao nhất và hai yếu tố có giá trị gần tương đương nhau là Công ty nằm ở tuyến đường rộng rãi và nơi giữ xe thuận tiện (Mean = 3,60) và “Giờ mở cửa phù hợp” (Mean = 3,52). Kết quả cho thấy công ty có chính

Trường Đại học Kinh tế Huế

khách hàng khá hài lòng về hệ thống kênh phân phối của công ty. Tuy nhiên vẫn còn một số ít khách hàng chưa hài lòng về hệ thống kênh phân phối suy ra công ty cần quan tâm hơn những khách hàng chưa hoàn toàn đồng ý để đưa ra hướng giải pháp kịp thời.

Đánh giá của khách hàng về giá cả

Bảng 2.28 Giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách hàng về Giá Cả

hiệu

One-Sample T Test Giá trị kiểm định = 4

Giá cả N GTTB

(Mean) T Sig.

(2-tailed) GC1 Giá cả phù hợp với chất lượng

125 3,48 -8,016 ,000

GC2 Giá cả phải chăng

125 3,68 -4,980 ,000

GC3

Giá cả phù hợp với nhiều đối

tượng khách hàng 125 3,56 -7,274 ,000

GC4

Giá bán thấp hơn so với các sản

phẩm cùng loại trên thị trường 125 3,58 -7,157 ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả, phụ lục B/4.3.1) Theo kết quả kiểm định One-Sample T Test, ta thấy cả 4 biến quan sát GC1, GC2, GC3, GC4 đều có giá trị t < 0 tức là giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 và giá trị Sig. < 0,05. Do đó, ta có thể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, nghĩa là mức độ đánh giá của khách hàng đối với các ý kiến thuộc yếu tố Giá cả nằm trong khoảng từ trung bình đến đồng ý (chưa đạt mức đồng ý).

Cả 4 ý kiến thuộc yếu tố Giá cả đều có giá trị trung bình trong khoảng từ 3,4 đến 3,7; cao nhất là Giá cả phải chăng (Mean = 3,70), Giá bán thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường (Mean = 3,68), tiếp đó là Giá cả phù hợp với chất lượng(Mean = 3,5) và cuối cùng là Giá cả phù hợp với chất lượng (Mean = 3,48).Ta có thể thấy, một số khách hàng cho rằng Giá cả công ty đưa ra vẫn chưa đạt mức đồng ý hoàn toàn những khía cạnh, quan điểm đưa ra khảo sát.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đánh giá của khách hàng về Hiệu quả hoạt động bán hàng

Bảng 2.29 Giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách hàng về hoạt động xúc tiến

hiệu

One-Sample T Test Giá trị kiểm định = 4

Hiệu quả hoạt động bán hàng N GTTB

(Mean) T

Sig.

(2-tailed)

HQ1

Quý khách hàng lòng với chất lượng sản phẩm và hoạt động bán hàng của công ty.

125 3,00 -11,406 ,000

HQ2 Quý khách sẽ tiếp tục sử dụng sản

phẩm của công ty. 125 3,48 -4,977 ,000

HQ3

Quý khách sẽ giới thiệu người thân và bạn bè mua sản phẩm của công ty

125 3,08 -10,541 ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả, phụ lục B/4.3.6)

Theo kết quả kiểm định One-Sample T Test, ta thấy cả 3 biến quan sát HQ1, HQ2, HQ3 đều có giá trị t < 0 tức là giá trị trung bình tổng thể nhỏ hơn 4 và giá trị Sig.

< 0,05. Do đó, ta có thể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, nghĩa là mức độ đánh giá của khách hàng đối với các ý kiến thuộc yếu tố Hiệu quả hoạt động bán hàng nằm trong khoảng từ trung bình đến đồng ý (chưa đạt mức đồng ý).

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.4. Thống kê về giá trị trung bình của các thành phần về hiệu quả hoạt động bán