• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.5. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân

đặc biệt đến yếu tố thu nhập cho nhân viên tại công ty. Tuy nhiên, công ty cũng không thểbỏquan các yếu tốcòn lại mà phải đưa ra được các biện pháp ngắn hạn cũng như dài hạn trong thời gian tới.

Hình 2.4:Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích hồi quy

So sánh kết quảnghiên cứu

Dựa vào kết quảphân tích hồi quy thì yếu tốthu nhập có sự tác động mạnh nhất tới sự hài lòng của nhân viên trong công việc. Kết quảcó sựkhác biệt so với nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) khi hai yếu tố bản chất công việc và đào tạo thăng tiến có sự tác động mạnh nhất tới sựhài lòng trong công việc của nhân viên. Lí giải cho sựkhác biệt này là hai nghiên cứu có sựkhác nhauở đối tượng khảo sát. Đối với nghiên cứu của Trân Kim Dung (2005) thìđối tượng khảo sát là các sinh viên đang đi làm trên địa bàn thành phốHồChí Minh, đây là những đối tượng có sự ưu tiên trong việc phát triển bản thân; Trong khi đó, thì nghiên cứu “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của nhân viên trong công việc tại Công ty TNHH Tân Bảo Thành” thì nghiên cứu tiến hành khảo sát với các đối tượng có sựáp lực về tài chính đểcó thểchi tiêu cho cuộc sống hằng ngày.

2.3.5. Đánh giácủa nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của

2.3.5.1. Đánh giá của nhân viên vềyếu tốThu nhập

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giácủa nhân viên vềyếu tốthu nhậpởmức độ đồng ý (µ = 4) H1: Đánh giácủa nhân viên vềyếu tốthu nhập khác mức độ đồng ý (µ ≠4)

Bảng 2.18: Kết quảkiểm định One Sample T-Test yếu tốthu nhập One sample t-test (giá trịkiểm định: 4)

Mean Sig. (2-tailed)

Mức 1-2

Mức Thu nhập 4-5

Tiền lương tương xứng với kết quảlàm việc 4,000 1,000 13,6% 74,4%

Anh/chịcó thể chi tiêu đủdựa vào thu nhập 3,944 ,590 13,6% 69,6%

Tiền lương được trả đầy đủ 3,688 ,004 18,4% 44,8%

Anh/chị được phổ biến rõ chính sách lương,

thưởng của công ty 3,440 ,000 28% 53,6%

Thu nhập 3,768 ,004

(Nguồn: xửlí sốliệu spss)

Biểu đồ2.8: Đánh giá của nhân viên vềyếu tốthu thập

0 20 40 60 80 100 120 140

Thu nhập 1 Thu nhập 2 Thu nhập 3 Thu nhập 4

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố “Thu nhập”có giá trị sig. nhỏ hơn 0,05,như vậy giá trị trung bình của tổng thểlà khác 4 kết hợp với giá trị trung bình của mẫu đạt 3,768 nhỏ hơn 4, có thể kết luận nhân viên Công tychưa có sự đồng ý đối với nhân tố “Thu nhập”nói chung, cụthểlà:

-Hai tiêu chí“Tiền lương tương xứng với kết quảlàm việc”và tiêu chí“Anh/chịcó thể sống dựa vào thu nhập”có giá trịsig. lớn hơn 0,05nên chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0. Kết hợp với giá trị trung bình của hai tiêu chí này lần lượt là 4 và 3,944, có thể kết luận nhân viên có sự đồng ý với các nhận định này.

-Hai tiêu chí “Tiền lương được trả đầy đủ” và “Anh/chị được phổ biến rõ ràng chính sách lương thưởng của công ty” có giá trị Sig. lần lượt là 0,004 và 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên có thểbác bỏgiảthuyết H0, kết hợp với giá trị trung bình của hai tiêu chí này lần lượt là 3,688 và 3,44 nhỏ hơn 4, có thể kết luận nhân viên chưa có sự đồng ý với các nhận định này:

+Giá trị trung bình của tiêu chí “Tiền lương được trả đầy đủ” xấp xỉ 3,7, đồng thời tỷlệ lựa chọn mức 4-5 cũng chỉ khoảng 45%. Điều này xuất phát từviệc công ty TNHH Tân bảo Thành có nguồn tài chính khá hạn chế dẫn đến việc từng xuất hiện xuất hiện tình trạng trảchậm lương cho nhân viên

+ Giá trị trung bình của tiêu chí “Anh/chị được phổ biến rõ chính sách lương thưởng của công ty” gần bằng 3,5, đồng thời tỷlệ đồng ý với tiêu chí này cũng chỉ hơn 50%. Điều này cho thấy nhiều nhân viên vẫn còn chưa hiểu rõ về các cơ chế về lương, thưởng tại công ty.

2.3.5.2 Đánh giá của nhân viên vềyếu tố điều kiện làm việc

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giácủa nhân viên vềnhân tố điều kiện làm việcởmức độ đồng ý (µ = 4) H1: Đánh giá

Trường Đại học Kinh tế Huế

của nhân viên vềnhân tố điều kiện làm việc khác mức độ đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.19: Kết quảkiểm định One Sample T-Test nhân tố điều kiện làm việc One sample t-test (giá trịkiểm định: 4)

Mean Sig. (2-tailed)

Mức 1-2

Mức 4-5 Điều kiện làm việc

Trang thiết bị đầy đủ, an toàn 4,016 ,868 7,2% 67,2%

Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong quá trình làm việc

3,640 ,000

11,2% 56,8%

Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

3,696 ,002

16% 60,8%

Điều kiện làm việc 3,784 ,008

(Nguồn: Xửlí sốliệu spss) Nhân tố “Điều kiện làm việc”có giá trị sig. nhỏ hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thểlà khác 4 kết hợp với giá trị trung bình mẫuđạt 3,784 nhỏ hơn 4, có thể kết luận nhân viên Công tychưa có sự đồng ý đối với yếu tố “Điều kiện làm việc”nói chung, cụ thểlà:

-Tiêu chí trang thiết bị đầy đủ, an toàn có giá trị sig. bằng 0,868 lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở để bác bỏgiả thuyết H0. Kết hợp với giá trị trung bình của tiêu chí này là 4,016 lớn hơn 4, có thểkết luận thấy nhân viên có sự đồng ý với nhận định này.

-Hai tiêu chí còn lại có Sig. lần lượt là 0,000 và 0,002 nhỏ hơn 0,05 nên có thể bác bỏgiảthuyết H0, kết hợp với giá trịtrung bình của hai tiêu chí này lần lượt là 3,64 và 3,696 nhỏ hơn 4, có thể kết luận nhân viên chưa có sự đồng ý với hai nhận định này:

+Tiêu chí “Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong quá trình làm việc”có 11,2% lựa chọn mức 1-2 và tỷlệlựa chọn mức 4-5 không quá cao chỉ rơi vào khoảng 57%. Cho thấy nhân viên mức độ đồng ý với nhận định này chỉ ở mức khá.

Điều này xuất phát từviệc công ty có quy mô nhỏvà tài chính vẫn còn hạn chế.

+Tiêu chí “Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”

có 16% lựa chọn mức 1-2, nhân viên đa sốlà công nhân nên chủ yếu làm việc tại các công trường nên tỷ lệ lựa chọn như thể này có thể giải thích được bởi vì Công ty TNHH Tân Bảo Thành là một công ty hoạt động chính trong các lĩnh vực như xây

Trường Đại học Kinh tế Huế

dựng, khai thác khoáng sản. Cho nên để đáp ứng được nhu cầu của nhân viên về vấn đềnày không phải là việc dễdàng.

Biểu đồ2.9: Đánh giá của nhân viên vềyếu tố điều kiện làm việc 2.3.5.3. Đánh giá của nhân viên vềyếu tố đồng nghiệp

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giácủa nhân viên vềyếu tố đồng nghiệpởmức độ đồng ý (µ = 4) H1: Đánh giácủa nhân viên vềyếu tố đồng nghiệp khác mức độ đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.20: Kết quảkiểm định One Sample T-Test nhân tố đồng nghiệp One sample t-test (giá trịkiểm định: 4)

Mean Sig. (2-tailed)

Mức 1-2

Mức Đồng nghiệp 4-5

Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡlẫn nhau 3,976 ,814 15,2% 69,6%

Đồng nghiệp thân thiện, đối xửthân thiết 3,936 ,519 13,6% 68%

Đồng nghiệp làm việc cùng nhau hiệu quả 3,784 ,046 13,6% 67,2%

Đồng nghiệp 3,899 ,233

(Nguồn: Xửlí sốliệu spss)

0 20 40 60 80 100 120 140

Điều kiện làm việc 1 Điều kiện làm việc 2 Điều kiện làm việc 3

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ2.10: Đánh giá của nhân viên vềyếu tố đồng nghiệp

Nhân tố “Đồng nghiệp”có giá trịsig. lớn hơn 0,05,như vậyta chưa có cơ sởbác bỏ giảthuyết giá trị trung bình của tổng thểlà khác 4, kết hợp với giá trị trung bình mẫu đạt 3,899 nhỏ hơn vàgần bằng 4, có thểkết luận nhân viên Công ty kháđồng ý đối với yếu tố

“Đồng nghiệp”, cụthểlà:

-Tiêu chí “Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau” và “Đồng nghiệp thân thiện, đối xử thân thiết” có giá trị sig. lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, kết hợp với giá trị trung bình hai nhận định này lần lượt là 3,976 và 3,936 gần bằng 4, có thểkết luậnnhân nhân viên khá đồng ý với hai nhận định này

-Tiêu chí “Đồng nghiệp làm việc cùng nhau hiệu quả” có giá trịsig. nhỏ hơn 0,05 nên có thể bác bỏ giả thuyết H0, kết hợp với giá trị trung bình của nhận định này là 3,784, có thể kết luận nhân viên tại Công ty chưa có sự đồng ý với nhận định này, chưa đánhgiá cao vềkhả năng hợp tác giữa các nhân viên.

2.3.5.4. Đánh giá của nhân viên vềyếu tố đào tạo thăng tiến

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giácủa nhân viên vềyếu tố đào tạo thăng tiếnởmức độ đồng ý (µ = 4) H1: Đánh giácủa nhân viên vềyếu tố đào tạo thăng tiến khác mức độ đồng ý (µ ≠ 4)

0 20 40 60 80 100 120 140

Đồng nghiệp 1 Đồng nghiệp 2 Đồng nghiệp 3

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.21: Kết quảkiểm định One Sample T-Test nhân tố đào tạo thăng tiến One sample t-test (giá trịkiểm định: 4)

Mean Sig. (2-tailed)

Mức 1-2

Mức Đào tạo thăng tiến 4-5

Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng 4,000 1,000 7,2% 69,6%

Chương trìnhđào tạo phù hợp với nhân viên 3,688 ,001 12,8% 57,6%

Sau khi đào tạo, kỹ năng của bản thân được nâng cao hơn

3,712 ,002

13,6% 58,2%

Đào tạo thăng tiến 3,8 ,006

(Nguồn: Xửlí sốliệu spss) Nhân tố “Đào tạo thăng tiến”có giá trị sig. nhỏ hơn 0,05,như vậy giá trị trung bình của tổng thểlà khác 4 kết hợp với giá trị trung bình của mẫuđạt 3,8 nhỏ hơn 4, có thểkết luận nhân viên Công tychưa đồng ý vềyếu tố “Đào tạo thăng tiến”, cụthểlà:

-Tiêu chí “Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng” có giá trịsig. lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, kết hợp với giá trị trung bình của nhận định này là 4,000, có thểkết luận nhân viên đồng ý với nhận định này.Đây là một tín hiệu tốt khi có thểkhiến cho nhân viên ngày càng nỗlực, cốgắng hơn.

-Hai tiêu chí còn lại có giá trị sig. bé hơn 0,005, cụthểlần lượt là 0,001 và 0,002 nên có thểbác bỏgiảthuyết H0. Kết hợp với giá trịtrung bình hai nhận định này khoảng 3,7 nhỏ hơn 4, có thểkết luận nhân viên chưa có sự đồng ý với nhận định này.

Tỷlệlựa chọn mức 4-5 gần bằn 60% và tỷlệlựa chọn mức 1-2 vẫn còn cao khi đạt khoảng 13%, điều này cho thấy nhân viên vẫn chưa đánhgiácao chính sách đào tạo và thăng tiến của công ty. Vì vậy đòi hỏi công ty vẫn nên chú trọng lại các chương trình đào tạo của mình chođúng đối tượng, chương trìnhđào tạo đúng cách đểhạn chếlãng phí tài chính và có thể nâng cao năng lực cho nhân viên giúp tăng năng suất làm việc.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ2.11: Đánh giá của nhân viên vềyếu tố đào tạo thăng tiến 2.3.5.5.Đánh giá của nhân viên vềyếu tốbản chất công việc

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giácủa nhân viên vềyếu tốbản chất công việcở mức độ đồng ý (µ = 4) H1: Đánh giácủa nhân viên vềyếu tốbản chất công việc khác mức độ đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.22: Kết quảkiểm định One Sample T-Test nhân tốbản chất công việc One sample t-test (giá trịkiểm định: 4)

Mean Sig. (2-tailed)

Mức 1-2

Mức Bản chất công việc 4-5

Công việc phù hợp với năng lực và chuyên

môn 3,688 ,007 18,4% 56,8%

Công việc có nhiều thách thức 3,032 ,000 41,6% 24,4%

Thời gian làm việc phù hợp 3,160 ,000 36% 39,2%

Công việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ

ràng, phù hợp 3,400 ,000 28% 52%

Bản chất công việc 3,320 ,000

0 20 40 60 80 100 120 140

Đào tạo thăng tiến 1 Đào tạo thăng tiến 2 Đào tạo thăng tiến 3 Đào tạo thăng tiến 4

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập

Đồng ý Rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Xửlí sốliệu spss)

Biểu đồ2.12: Đánh giá của nhân viên vềyếu tốBản chất công việc

Nhân tố “Bản chất công việc”có giá trịsig. nhỏ hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thểlà khác 4, kết hợp với giá trịtrung bình của mẫuđạt 3,32 nhỏ hơn 4 cho thấy nhân viên Công tychưa có sự đồng ý đối với yếu tố “Bản chất công việc”, cụthểlà:

Cả 4 tiêu chí đã đưa ra đều có giá trị sig. bé hơn 0,05, cụ thể lần lượt là 0,007;

0,000; 0,000; 0.000 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết H0, kết hợp với giá trị trung bình của cảbốn nhận định là thấp và nhỏ hơn 4, có thể kết kết luận nhân viên Công ty chưa có sự đồng ý với các nhận định này:

+Tiêu chí“Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn”có giá trị trung bình là 3,688 và có 18,8% lựa chọn mức 1-2, tỷ lệlựa chọn mức 4-5 khoảng 55% cho thấy nhân viên không quá đồng ý với nhận định này. Lí giải cho điều này bởi vì đa sốnhân viên đều đang làm trái ngành nghề mà mình học, lao động chủ yếu là công nhân nên công ty gần như chỉcó yêu cầu vềsức khoẻ đối với những nhân viên này và có nhiều người từng học các ngành nghềkhác nhau làm việc tại đây.

+Tiêu chí “Công việc có nhiều thách thức” có giá trịtrung bình chỉ khoảng 3,0, đa số không đồng ý với nhân định này.

+Tiêu chí “Thời gian làm việc phù hợp” chỉ có giá trịtrung bình khoảng 3,1 và tỷ lệlựa chọn mức 1-2 lên đến 36%. Mức độ đồng ý của nhân viên đối với nhận định này

0 20 40 60 80 100 120 140

Bản chất công việc 1 Bản chất công việc 2 Bản chất công việc 3 Bản chất công việc 4

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập

Đồng ý Rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

chỉ ởmức trung bình. Điều này có thểgiải thích bởi vìcông ty thường bắt đầu giờ làm vào lúc 8 giờ sáng để cho nhân viên của mình có thểcó tình thần thoải mái trước khi bắt đầu giờ làm. Tuy nhiên đa số nhân viên tại công ty là công nhân và việc bắt đầu làm việc lúc 8 giờ sáng có thểkhiến họphải làm việc dưới thời tiết nắng nóng.

+Tiêu chí “Công việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng” có giá trị trung bình là 3,4, tỷlệlựa chọn mức 1-2 vẫn còn cao nên có thểnói mức độ đồng ý của nhân viên vềnhận định này là không quá cao.

2.3.5.6. Đánh giácủa nhân viên vềsựhài lòng chung trong công việc

 Cặp giảthuyết:

H0: Đánh giácủa nhân viên sựhài lòng chungở mức độ đồng ý (µ = 4) H1: Đánh giácủa nhân viên vềsựhài lòng chung khác mức độ đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.23: Kiểm định One Sample T-Test vềsựhài lòng chung

(Nguồn: Xửlí sốliệu spss) Nhân tố “Hài lòng chung”có giá trịsig. nhỏ hơn 0.05, như vậy giá trịtrung bình của tổng thểlà khác 4, kết hợp với giá trịtrung bình của mẫu là 3,7067 nhỏ hơn 4 cho thấy nhân viên chưa có sự đồng ý đối với “sự hài lòng chung”.

Cả ba tiêu chí đều có giá trịSig. bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên có thểbác bỏgiảthuyết H0, kết hợp với giá trị trung bình của cảba nhận định khoảng 3,7 nhỏ hơn 4, có thểkết luận nhân viên Công ty chưa có sự đồng ý với các nhận định này:

One sample t-test (giá trị kiểm định:

4) Mean Sig.

(2-tailed)

Mức 1-2

Mức 4-5

Đánh giá chung

Anh/chịcảm thấy hài lòng khi làm việc

ở đây 3,776 ,000 0,8% 72%

Anh/chị mong muốn gắn bó lâu dài với

công ty 3,704 ,000 4,8% 63,2%

Anh/chị tự hào khi được làm việc ở

công ty 3,640 ,000 3,2% 62,4%

Hài lòng chung 3,7067 ,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cả 3 tiêu chí đãđưa ra đều có tỷlệlựa chọn mức 4-5 làtương đối cao trong khi tỷlệ lựa chọn mức 1-2 là rất thấp. Điều này có nghĩa là đánh giá nhân viên phần lớn đều gần mứcđồng ý với các nhận định này.

Biểu đồ2.13: Đánh giá của nhân viên vềsựhài lòng chung

Nhận xét chung

Dựa vào các cơ sở lí thuyết cũng như các mô hình nghiên cứu liên quan thì nghiên cứu đãđưa ra được mô hình nghiên cứubao gồm 22 biến quan sát độc lập. Sau khi tiến hành một vài phân tích và kiểm định để loại một số biến quan sát không phù hợp thìđã rút trích ra được 5 nhân tố có tác động đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại Công ty TNHH tân Bảo Thành là : “Bản chất công việc”, “Điều kiện làm việc”, “Thu nhập”, “Đào tạo thăng tiến”, “Đồng ngiệp”.

Tiếp theo, sau khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến cho 5 nhân tố trên. Nghiên cứu đã xác định được mức độ ảnh hưởng theo thứ tự giảm dần như sau: “Thu nhập”,

“Bản chất công việc”, “Điều kiện làm việc”, “Đào tạo thăng tiến”, “Đồng ngiệp”.

Nhìn chung, thì mức độ đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố trên là khá cao. Tuy nhiên, vẫn còn có hạn chế nhất định khi nhân viên đánh giá yếu tố “Bản chất công việc” khôngcao. Vì vậy, công ty cần có những thay đổi cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn để thay đổi trong thời gian tới.

0 20 40 60 80 100 120 140

Hài lòng chung 1 Hài lòng chung 2 Hài lòng chung 3

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế