• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

2.3.1.6. Đặc điểm mẫu theo thu nhập bình quân

Dựa vào kết quả điều tra cho thấy, có 51 người tham gia khảo sat cho biết mức thu nhập bình quân là dưới 4 triệu (chiếm 40,8%). Có 48 người có mức thu nhập từ4 đến 5 triệu, chiếm 38,4%. Cuối cùng, có 26 người có mức thu nhập trên 5 triệu, chiếm 20,8%. Công ty TNHH tân Bảo Thành với quy mô còn nhỏ, cùng với đó là nguồn tài chính còn hạn chếcho nên mức thu nhập bình quân vẫn cònđang ởmức trung bình khi có 79,2% người tham gia khảo sát có thu nhập bình quân không quá 5 triệu.

Biểu đồ2.7: Đặc điểm mẫu điều tra theo thu nhập bình quân

0,8≤ KMO < 0,9: Phân tích nhân tốtốt

0,7≤ KMO < 0,8: Phân tích nhân tốchấp nhân được

0,6≤ KMO < 0,7: Phân tích nhân tốtạm chấp nhận được

0,5≤ KMO < 0,6: Phân tích nhân tốxấu

KMO < 0,5: Không thích hợp đểphân tích nhân tố

+Như vậy trịsốKMO có giá trịtừ0,5 đến 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố.

Ngược lại, nếu giá trịKMO < 0,5 thì dữliệu không thích hợp để phân tích nhân tố.

+Barlett’s Test: Được dùng để kiểm định sự tương quan của các biến được đưa vào mô hình.Đểthoảmãn điều kiện này, thì mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Barlett’s test phải nhỏ hơn 0,05.

Bảng 2.6: Kiểm định KMO và Barlett’s Test biến độc lập KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,642 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 800.,

df 231

Sig. ,000

(Nguồn: xửlí sốliệu spss) Dựa vào kết quảkiểm định ở trên ta thấy hệsốKMO là 0,642 lớn hơn 0,5. Đồng thời mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Barlett’s Test là 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên có thể nói các biến có sự tương quan với nhau. Như vậy có thể tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

Sau khi kiểm định điều kiện để phân tích nhân tố(kiểm định KMO & Bartlett’s Test), phân tích nhân tố khám phá được tiến hành. Phương pháp được chọn ở đây là phương pháp xoay nhân tốVarimax procedure.

+Những biến có hệsốtải Factor Loading nhỏ hơn 0,5 sẽbịloại khỏi mô hình.

+Những biến tải lên hai hay nhiều nhóm nhân tốvà có chênh lệch hệsốtải giữa giá trịlớn nhất và giá trịnhỏnhất nhỏ hơn 0,3 sẽbịloại khỏi mô hình.

+Loại những biến xuất hiện tách biệtởnhân tốchỉ có một biến duy nhất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.7: Tổng phương sai trích được giải thích

Component Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance

Cumulative

% Total % of

Variance

Cumulative

%

1 3,267 14,852 14,852 2,663 12,106 12,106

2 2,744 12,475 27,326 2,360 10,728 22,834

3 2,159 9,813 37,140 2,343 10,648 33,482

4 1,931 8,778 45,918 2,215 10,068 43,550

5 1,784 8,109 54,027 2,096 9,528 53,078

6 1,268 5,765 59,792 1,295 5,888 58,967

7 1,213 5,513 65,305 1,247 5,669 64,635

8 1,012 4,598 69,903 1,159 5,268 69,903

9 ,811 3,684 73,588

… … … …

(Nguồn: xửlí sốliệu spss) +Dựa vào bảng hệsốtải của các biến độc lập: Loại biến“Lãnhđạo quan tâm đến cấp dưới”xuất hiện tách biệtở nhân tốchỉ có một biến duy nhất (Phụlục 3–hệsốtải lần 1). Tiếp tục phân tích nhân tốkhám phá cho 21 biến độc lập còn lại.

+ Loại biến “Lãnh đạo lắng nghe suy nghĩ, quan điểm của cấp dưới” xuất hiện ở nhân tố chỉ có một biến (Phụ lục 3 –hệsốtải lần 2). Tiếp tục phân tích nhân tố khám phá cho 20 biến độc lập còn lại.

+Loại biến “Được đào tạo đầy đủ các kỹ năng, chuyên môn cần thiết” có chênh lệch hệ sốtải giữa giá trị lớn nhất và thứhai nhỏhơn 0.3 (phụ lục 3 –hệsố tải lần 3).

Tiếp tục phân tích phân tốkhám phá cho 19 biến độc lập còn lại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8: Hệsốtải các nhân tố

Biến quan sát Hệsốtải các nhân tốthành phần

1 2 3 4 5 6

Công việc phù hợp với

năng lực và chuyên môn ,825 Công việc có quyền hạn và

trách nhiệm rõ ràng, phù hợp

,793 Công việc có nhiều thách

thức ,737

Thời gian làm việc phù hợp ,737 Anh/chị có thể chi tiêu đủ

dựa vào thu nhập ,798

Tiền lương được trả đầy đủ ,776

Tiền lương tương xứng với

kết quảlàm việc ,727

Anh/chị được phổ biến rõ chính sách lương, thưởng của công ty

,715 Trang thiết bị, máy móc

vận hành tốt, ít hư hỏng trong quá trình làm việc

,843 Trang thiết bị đầy đủ, an

toàn ,816

Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

,813 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp

đỡlẫn nhau ,861

Đồng nghiệp làm việc cùng

nhau hiệu quả ,793

Đồng nghiệp thân thiện, đối

xửthân thiết ,790

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chương trình đào tạo phù

hợp với nhân viên ,834

Sau khi đào tạo, kỹ năng của bản thân được nâng cao hơn

,760 Chính sách đào tạo và

thăng tiến rõ ràng ,742

Khối lượng công việc hợp

lý ,777

Lãnh đạo là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành

,744

Engeivalue 2,872 2,736 2,042 1,879 1,733 1,200

Phương sai trích(%) 13,356 12,416 11,741 10,959 10,283 6,832 (Nguồn: xửlí sốliệu spss) Kết quả phân tích EFA tại mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 với phương sai rút trích Princcipal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 6 nhân tốvới 19 biến. Phương sai trích là 65,587% lớn hơn 50% nên đạt yêu cầu (phụlục 4).

6 nhân tố được xác địnhđược đặt tên và giải thíchnhư sau:

Nhân tố1: Bản chất công việc

Bao gồm 4 biến quan sát: “Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn”,

“Công việc có nhiều thách thức”, “Thời gian làm việc phù hợp”, “Công việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, phù hợp”. Nhân tố bản chất công việc giải thích được 13,356% phương sai và có Engeivalue là 2,872.

Nhân tố2: Thu nhập

Bao gồm 4 biến quan sát: “Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc”,

“Anh/chị có thể chi tiêu đủ dựa vào thu nhập”, “Tiền lương được trả đúng hạn”,

“Anh/chị được phổ biến rõ chính sách lương, thưởng của công ty”. Nhân tố thu nhập giải thích được 12,416% phương sai và có Engeivalue là2,736. Nhân tố này được thể hiện qua các tiêu chí sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố 3: Điều kiện làm việc

Bao gồm 3 biến quan sát: “Trang thiết bị đầy đủ, an toàn”, “Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong quá trình làm việc”, “Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”. Nhân tố này giải thích được 11,741%

phương sai và có Engeivalue là2,042.

Nhân tố 4: Đồng nghiệp

Bao gồm 3 biến quan sát: “Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau”, “Đồng nghiệp thân thiện, đối xử thân thiết”, “Đồng nghiệp làm việc cùng nhau hiệu quả”. Nhân tố này giải thích được 10,959% phương sai và có Engeivalue là 1,879.

Nhân tố 5: Đào tạo thăng tiến

Bao gồm 3 biến quan sát: “Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng”, “Chương trình đào tạo phù hợp với nhân viên”, “Sau khi đào tạo, kỹ năng của bản thân được nâng cao hơn”. Nhân tốnày giải thích được 10,283% phương sai và có Engeivalue là 1,733.

Nhân tố6: Sựphân công và quản lí của lãnhđạo

Bao gồm 2 biến quan sát: “Khối lượng công việc hợp lý”, “Lãnh đạo là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành”. Nhân tố này giải thích được 6,832%

phương sai và có Engeivalue là 1,200.

2.3.2.2. Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến phụthuộc