• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Nhân tố 3: Điều kiện làm việc

Bao gồm 3 biến quan sát: “Trang thiết bị đầy đủ, an toàn”, “Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong quá trình làm việc”, “Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”. Nhân tố này giải thích được 11,741%

phương sai và có Engeivalue là2,042.

Nhân tố 4: Đồng nghiệp

Bao gồm 3 biến quan sát: “Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau”, “Đồng nghiệp thân thiện, đối xử thân thiết”, “Đồng nghiệp làm việc cùng nhau hiệu quả”. Nhân tố này giải thích được 10,959% phương sai và có Engeivalue là 1,879.

Nhân tố 5: Đào tạo thăng tiến

Bao gồm 3 biến quan sát: “Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng”, “Chương trình đào tạo phù hợp với nhân viên”, “Sau khi đào tạo, kỹ năng của bản thân được nâng cao hơn”. Nhân tốnày giải thích được 10,283% phương sai và có Engeivalue là 1,733.

Nhân tố6: Sựphân công và quản lí của lãnhđạo

Bao gồm 2 biến quan sát: “Khối lượng công việc hợp lý”, “Lãnh đạo là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành”. Nhân tố này giải thích được 6,832%

phương sai và có Engeivalue là 1,200.

2.3.2.2. Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến phụthuộc

Với kết quảkiểm định từbảng trên ta có hệsốKMO là 0,624 lớn hơn tiêu chuẩn đặt ra là 0,5. Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Barlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 0.05.

Như vậy, ta có thểkết luận kiểm định trên đãđạt tiêu chuẩn và điều kiện đặt ra. Cho thấy các biến quan sát của biến phụthuộc có sự tương quan với nhau và đủ điều kiện đểphân tích nhân tốkhám phá EFA.

Bảng 2.10: Hệsốtải nhân tốcủa biến hài lòng chung Nhân tố

1 Anh/chị mong muốn gắn bó lâu dài với công

ty

0,905 Anh/chịcảm thấy hài lòng khi làm việcở đây 0,815 Anh/chịtự hào khi được làm việcởcông ty 0,776

Engeivalue 2,085

Phương sai trích (%) 69,512

(Nguồn: Xửlý sốliệu spss) Dựa vào kết quả từ bảng trên ta có thểthấy hệ số tải của cả3 biến khá cao khi lớn hơn 0,7. Cụthểlần lượt là 0,905; 0,815; 0,776 nên cả3 biến được giữlại cho các phân tích tiếp theo.

Ngoài ra, phương sai trích đạt 69,512% lớn hơn 50% nên có thể kết luận là việc phân tích đã rút tríchđược một nhân tố. Nhân tố này được đặt tên là Hài lòng chung, bao gồm 3 biến quan sát:

+ Anh/chịcảm thấy hài lòng khi làm việcở đây + Anh/chị mong muốn gắn bó lâu dài với công ty + Anh/chịtự hào khi được làm việcởcông ty

Bảng 2.11: Mã hoá thangđo

Nhân tố Mô tảbiến Mã hóa thangđo

BẢN CHẤT CÔNG VIỆC

Công việc phù hợp với năng lực

và chuyên môn BCCV1

Công việc có nhiều thách thức BCCV2 Thời gian làm việc phù hợp BCCV3 Công việc có quyền hạn và trách

nhiệm rõ ràng, phù hợp BCCV4

ĐÀO TẠO VÀ THĂNG

Trường Đại học Kinh tế Huế

TIẾN Chính sách đào tạo và thăng tiến

rõ ràng DTTT1

Chương trìnhđào tạo phù hợp

với nhân viên DTTT2

Sau khi đào tạo, kỹ năng của bản

thân được nâng cao hơn DTTT3

ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Trang thiết bị đầy đủ, an toàn DKLV1 Trang thiết bị, máy móc vận

hành tốt, ít hư hỏng trong quá trình làm việc

DKLV2

Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệsinh lao động

DKLV3

THU NHẬP

Tiền lương tương xứng với kết quảlàm việc

TN1

Anh/chị có thể chi tiêu đủdựa vào thu nhập

TN2

Tiền lương được trả đầy đủ TN3 Anh/chị được phổbiến rõ chính

sách lương, thưởng của công ty

TN4

ĐỒNG NGHIỆP

Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ

lẫn nhau DN1

Đồng nghiệp thân thiện, đối xử

thân thiết DN2

Đồng nghiệp làm việc cùng nhau

hiệu quả DN3

SỰ PHÂN CÔNG VÀ QUẢN LÍ CỦA LÃNH ĐẠO

Khối lượng công việc hợp lý PCQL1 Lãnhđạo là người có năng lực,

tầm nhìn và khả năng điều hành PCQL2 HÀI LÒNG CHUNG Anh/chị cảm thấy hài lòng khi

làm việcở đây HLC1

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anh/chị mong muốn gắn bó lâu

dài với công ty HLC2

Anh/chị tự hào khi được làm

việcởcông ty HLC3

2.3.3. Kiểm định độtin cậy bằng hệsố Cronbach’s Alpha

Nhằm có được kết quả chính xác nhất trước khi tiến hành phân tích hồi quy, nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.

Trong mỗi nhóm nhân tố, các biến có hệ số tương quan biên tổng bé hơn 0,3 được xem là biến rác và bịloại.

Ngoài ra, đây là một đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu tương tự nên để đảm bảo độ tin cậy thì tác giảchấp nhận các nhân tốcó hệsố Cronbach’s alpha không nhỏ hơn 0,7

Bảng 2.12: Kiểm định Cronbach’s Alphabiến độc lập

Biến quan sát Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Bản chất công việc: Cronbach’s Alpha = 0.790

BCCV1 0,674 0,699

BCCV2 0,571 0,753

BCCV3 0,537 0,768

BCCV4 0,617 0,729

Thu nhập: Cronbach’s Alpha = 0,756

TN1 0,531 0,710

TN2 0,608 0,668

TN3 0,584 0,681

TN4 0,489 0,733

Điều kiện làm việc: Cronbach’s Alpha = 0,788

DKLV1 0,621 0,721

DKLV2 0,633 0,708

DKLV3 0,631 0,709

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đào tạo thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0,701

DTTT1 0,471 0,664

DTTT2 0,564 0,548

DTTT3 0,520 0,605

Đồng nghiệp: Cronbach’s Alpha = 0,763

DN1 0,651 0,617

DN2 0,577 0,702

DN3 0,559 0,725

Sựphân công và quản lí của lãnhđạo: Cronbach’s Alpha = 0,344

PCQL1 0,215

PCQL2 0,215

(Nguồn: xửlý sốliệu spss) Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s Alpha. Với kết quả như bảng trên ta có thể thấy nhân tố sựphân công và quản lí của lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến cũng nhỏ hơn 0,3 cho nên 2 biến PCQL1 và PCQL2 không đủ độ tin cậy và không được giữ lại cho các phân tích tiếp theo. 5 nhân tố còn lại đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7. Đồng thời, hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố tương ứng với biến đó. Vì vậy 5 nhân tố “Bản chất công việc”, “Thu nhập”, “Điều kiện làm việc”, “Đào tạo thăng tiến”, “Đồng nghiệp” được giữ lại cho phân tích tiếp theo.

Bảng 2.13: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụthuộc

Biến quan sát Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Hài lòng chung: Cronbach’sAlpha = 0,778

HLC1 0,592 0,731

HLC2 0,739 0,553

HLC3 0,547 0,770

(Nguồn: Xửlý sốliệu spss)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo hài lòng chung, ta có thể thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,778 lớn hơn 0,7. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Đồng thời, hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến có giá trị nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụthuộc. Vì vậy, tất cảcác biến đều được giữlại cho phân tích tiếp theo.

2.3.4. Xây dựng mô hình hồi quy

Sau khi đã tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định độ tin cậy thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích mô hình hồi quy đa biến nhằm đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến sựhài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty TNHH Tân Bảo Thành.