• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của nhân viên về công tác tuyển dụng của khách sạn

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC

2.3. Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực Khách sạn Gold Huế trong thời

2.3.3. Đánh giá của nhân viên về công tác tuyển dụng của khách sạn

gian tuyển dụng thực tếso với thời gian tuyển dụng kếhoạch đãđặt ra, thời gian tuyển dụng thực tếvẫn còn bị kéo dài hơn so với thời gian tuyển dụng kếhoạch.

Tuy nhiên, so với năm 2016 thì năm 2018 khách sạn cũng đã thực hiện tốt hơn chỉsốthời gian hoàn thành công tác tuyển dụng (từ1,21 giảm xuống còn 1,05).

- Theo giới tính:

Biểu đồ2.4: Thống kê tỷlệ% theo giới tính

Theo tiêu chí này, trong số 60 người được hỏi thì số lượng người lao động là nữ chiếm tỷlệ tương đối cao với 41 người, chiếm 68,3% tổng số người được điều tra; số lượng lao động nam là 19 người, chiếm 31,7% tổng số người được điều tra. Số nhân viên nữ cao số nhân viên nam do đặc thù tính chất của công việc nên nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam.

- Theo độtuổi

Biểu đồ2.5. Thống kê tỉlệ % theo độtuổi.

Giới tính

Nam Nữ

0 10 20 30 40 50 60

< 30 tuổi Từ 30-< 40 tuổi Từ 40-< 50 tuổi Từ 50 tuổi trở lên

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo tiêu chí này, đại đa số người lao động được hỏi đều nằm trong 4 nhóm tuổi là độtuổi dưới 30 tuổi , từ30 -< 40 tuổi ,từ40 -< 50 tuổi và trên 50 tuổi với số lượng của bốn nhóm này là 60 người, chiếm 100% số lượng người được hỏi. Trong đó, có 36 người thuộc nhóm độ tuổi dưới 30, chiếm 60% số lượng người được hỏi; 18 người thuộc nhóm độ tuổi từ30 -< 40 tuổi chiếm 30%; 5 người thuộc nhóm độ tuổi từ40-<

50 tuổi chiếm 8,3% và chỉ có 1 người thuộc nhóm độtuổi trên 50 trong số lượng người được hỏi chiếm 1,3%.

- Thâm niên công tác:

Biểu đồ2.6. Thống kê tỉlệ% theo thâm niên công tác

Xét theo tiêu chí này, số người được hỏi có thời gian làm việc dưới 3 năm có số lượng là 32 người, chiếm 53,3%; từ 3 năm đến 7 năm có số lượng 23 người, chiếm 38,3%; còn lại là trên 7 năm với số lượng người được phỏng vấn trong nhóm này là 5người, chiếm 8,3%.

0 10 20 30 40 50 60

< 3 năm Từ 3-< 7 năm Trên 7 năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Theo trìnhđộchuyên môn:

Biểu đồ2.7. Thống kê tỉlệ% theo trìnhđộhọc vấn.

Trong sốnhững người được phỏng vấn, số người có trìnhđộ Đại Học là 15 người, chiếm 25%; Trung cấp-Cao Đẳng là 44 người, chiếm 73,3%,còn lại Chưa đào tạo là 1người, chiếm 1,7%.

b. Kết quả đánh giá

Nhằm giúp đánh giá dễ dàng hơn, các giá trị trung bình của các kết quả nghiên cứu được quy ước như sau:

Đánh giá hoạt động tuyển mộ

Bảng 2.15:Đánh giá hoạt động tuyển mộ

Các tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GT

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TB Các thông báo tuyển mộ được đăng

tải công khai 1.7 1.7 45 45 6.7 3.53

Các thông báo tuyển mộ có nêu rõ

ràng vềcông việc 0 1.7 6.7 75 16.7 4.07

Dễ dàng nhìn thấy các thông báo

tuyển mộtrên nhiều kênh 0 3.3 20 33.3 43.3 4.17

Thời gian, địa điểm và hình thức nộp

hồ sơ dễdàng 0 1.7 10 40 48.3 4.35

Công tác hỗ trợ trước phỏng vấn được đáp ứng tốt (Gửi email thông báo, các chi tiết nêu rõ hoặc giải đáp kịp thời)

0 0 13.3 43.3 43.7 4.30

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS) Nhìn vào bảng 2.15 ta tấy, tất cảcác biến đa phần chiếm tỷlệ nhân viên đồng ý

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Chưa đào tạo Trung cấp- Cao đẳng Đại học

Trường Đại học Kinh tế Huế

với các ý kiếm trong nhóm “ hoạt động tuyển mộ” là khá cao.

Cụthểthì biến “Thời gian, địa điểm và hình thức nộp hồ sơ rõ ràng” với giá trị trung bình là 4,35 cao nhất nhóm, biến này có 40% nhân viên đồng ý, 48,3% nhân viên rất đồng ý, nhưng lại có 11,7% nhân viên trung lập và không đồng ý. Thứhai, là biến

“Công tác hỗtrợ trước phỏng vấn được đáp ứng tốt ( Gửi email thông báo, các chi tiết nêu rõ hoặc giải đáp kịp thời) với giá trị trung bình là 4,30, trongđó biến này có 43,7%

nhân viên rất đồng ý, 43,3% nhân viênđồng ý và có 13,3% nhân viên trung lập. Thứ ba, là biến, “ Dễdàng nhìn thấy các thông báo tuyển mộtrên nhiều kênh” với giá trị trung bình là 4,17, trong đó biến này có 76,6% nhân viên đồng ý và rất đồng ý. Thứ tư, là biến “Các thông báo tuyển mộcó nêu rõ ràng vềcông việc” với giá trịtrung bình là 4,07% , trong đó biến này có 91,7% nhân viên đồng ý và rất đồng ý. Cuối cùng, là biến

“Các thông báotuyển mộ được đăng tải công khai”với giá trịtrung bình là 3,53 trong đó biến này có 45% nhân viên rất đồng ý, 45% nhân viên trung lập, 3,4% nhân viên không đồng ý và rất không đồng ý.

Đánh giá hoạt động tuyển chọn

Bảng 2.16:Đánh giá hoạt động tuyển chọn

Các tiêu chí Mức độ đánh giá(%) GT

TB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Quy trình đón tiếp và mở đầu phỏng

vấn tạo cảm giác thân thiện, gần gũi 0 1.7 5 68.3 25 4.17

Người phỏng vấn có kinh nghiệm và

kỹ năng 0 0 6.7 51.7 41.7 4.35

Quá trình tuyển chọn công bằng 0 0 5 33.3 61.7 4.57

Người phỏng vấn tạo được cảm giác thoải mái choứng viên trong quá trình phỏng vấn

0 0 10 60 30 4.20

Phản hồi của công ty đối với ứng viên

sau phỏng vấn nhanh chóng và rõ ràng 0 0 16.7 53.3 30 4.13

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS) Nhìn vào bảng 2.16 có thểthấy rằng biến “ Quy trình tuyển chọn công bằng” có giá trịtrung là 4,57 cao nhất nhóm, trong đó có 61,7% nhân viên rất đồng ý, 33,3%

nhân viên đồng ý, 5% nhân viên trung lập, không có nhân viên nào không đồng ý và rất không đồng ý. Điều này cho thấy nhân viên đánh giá rất cao vềtính công bằng trong tuyển chọn.

Với biến thứ hai “ Người phỏng vấn có kinh nghiệm và kỹ năng” có giá trịtrung bình là 4,35, có 41,7% nhân viên rất đồng ý, 52,7% nhân viênđồng ý, 6,7% nhân viên trung lập, không có nhân viên nào không đồng ý và rất không đồng ý. Điều này chứng tỏnhân viên có sựhài lòng caođối với người phỏng vấn.

Với biến thứ ba, “ Người phỏng vấn tạo được cảm giác thoải mái choứng viên”

Trường Đại học Kinh tế Huế

với giá trị trung bình là 4,20 trong quá trình phỏng vấn”, trong đó không có nhân viên nào rất không đồng ý và khôngđồng ý, 10% nhân viên trung lập, 90% nhân viên đồng ý và rất đồng ý. Điền này cho thấy nhân viên đến phỏng vấn có cảm giác thoải mái trong quá trình phỏng vấn.

Với biến thứ tư, “ Quy trình đón tiếp và mở đầu phỏng vấn tạo cảm giác thân tiện, gần gũi” có giá trịtrung bình là 4,17 , trong đó có 25% nhân viên rất đồng ý, 68,3% nhân viên đồng ý, 6,7% nhân viên trung lập và không đồng ý, không có nhân viên nào rất không đồng ý.

Biến cuối cùng, “ Phản hồi của công ty đối vớiứng viên sau phỏng vấn nhanh chóng và rõ ràng” với gía trịtrung bình là 4,13 trongđó không có nhân viên nào rất không đồng ý và khôngđồng ý, 16,7% nhân viên trung lập, 83,3% nhân viên đồng ý và rấtđồng ý. Điều này cho thấy khách sạn cần có phản hồi nhanh chóng hơn đối với cácứng viên đã tham gia phỏng vấn.

Đánh giá hoạt động tập sự và bố trí công việc

Bảng 2.17:Đánh giá hoạt động tập sựvà bốtrí công việc Các tiêu chí

Mức độ đánh giá(%)

GT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TB

Nội dung tập sự được xây dựng cụ

thểvà riêng biệt cho từng bộphận 1.7 0 10 63.3 25 4.10

Chương trình tập sự được xây dựng

khoa học 0 1.7 10 63.3 25 4.12

Anh/chị có được kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sau khi kết thúc chương trình tập sự và bố trí công việc

0 3.3 43.3 26.7 26.7 3.77

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS) Nhìn bảng 2.17 ta thấy, tất cảcác biến đa phần chiếm tỷlệ nhân viên đồng ý với các ý kiến trong nhóm “ Hoạt động tập sựvà bốtrính công việc” làkhá cao.

Cụthểthì biến, “ Chương tình tập sự được xâu dựng khoa học” với giá trịtrung bình là 4,12 cao nhất nhóm, biến này có 25% nhân viên rất đồng ý, 63,3% nhân viên đồng ý, 11,7% nhân viên trung lập và không đồng ý, không có nhân viên nào rất không đồng ý. Thứhai, là biến “ Nội dung tập sự được xâu dựng cụthểvà riêng biệt cho từng bộphận” với giá trị trung bình là 4,10, trongđó biến này có 25% nhân viên rất đồng ý, 63,3% nhân viên đồng ý, 10% nhân viêm trung lập, không có nhân viên nào không đồng ý và có 1,7% nhân viên rất không đồng ý. Thứba, là biến “ Anh/chị có được kiến thức, kỹ năngvà kinh nghiệm sau khi kết thúc chương trình tập sựvà bốtrí công

Trường Đại học Kinh tế Huế

viêc” với giá trị trung bình là 3,77 thấp nhất nhóm, trong biến có 26,7% nhân viên rất đồng ý, 26,7% nhân viên rất đồng ý, 46,6% nhân viên trung lập và không đồng ý, không có nhân viên nào rất không đồng ý.

Điều này cho thấy khách sạn rất quan tâm đến việc tập sự, tùy theo từng công việc cụ thể mà khách sạn lựa chọn chương trình tập sự một cách khoa học để hướng dẫn cho nhân viên mới.

Đánh giá chung về quá trình tuyển dụng

Bảng 2.18:Đánh giá chung vềquá trình tuyển dụng Các tiêu chí

Mức độ đánh giá(%)

GT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TB

Quy trình tuyển dụng rõ ràng, minh

bạch 1.7 0 20 63.3 15 3.90

Quy trình tuyển mộlàm anh/chị hài

lòng 1.7 0 10 58.3 30 4.15

Quy trình tuyển chọn làm anh/chị

hài lòng 0 0 15 46.7 38.3 4.23

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS) Nhìn vào bảng 2.18 có thểthấy rằng biến “ Quy trình tuyển dụng rõ ràng, minh bạch” có giá trịtrung bình là 3,90 trongđó có đến 15% nhân viên rất đồng ý và 63,3%

nhân viên đồng ý, trong khi đó chỉcó 20% ý kiến trung lập, không có ý kiến nào không đồng ý và có 1,7% ý kiến rất không đồng ý. Đây là vấn đềkhách sạn cần phải chú ýđến tính rõ ràng và minh bạch của quy tình tuyển dụng, để có thểtuyển được những nhân viên giỏi.

Với biến thứ hai “ Quy trình tuyển mộlàm anh/chị hài lòng” có giá trịtrung bình là 4,15 tỉlệnhân viên rất đồng ý thấp hơn, có 58,3% nhân viên đồng ý, 30% nhân viên rất đồng ý, nhưng có tới 10% nhân viên có ý kiến trung lập, không có ý kiến không đồng ý và có 1,7% ý kiến rất không đồng ý. Điều này chứng tỏnhân viên có sự hài lòngđối với biến này rất cao.

Với biến thứ ba, “ Quy trình tuyển chọn làm anh/chị hài lòng” biến này có giá trị trung bình là cao nhất 4,23 , trong đókhông có nhân viên nào rất không đồng ý và không đồng ý, 15% nhân viên trung lập, 46,7% nhân viên rất đồng ý và 38,3% nhân viên rất đồng ý. Điều này cho thấy khách sạn rất quan tâm đến công tác tuyển chọn.