• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI

2.5. Đánh giá chung

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 66

2.5.1: Chỉ tiêu định tính

Khả năng thâm nhập mở rộng và phát triển thị trường

Kết quảhoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty đã thúcđẩy các hoạt động tìm kiếmthị trường xuất khẩu, khả năng mở rộng sang các thị trường khác, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu có diễn biến thuận lợi trong giai đoạn 2015- 2017.

Cụ thể là công ty Cổ Phần Dệt May Huế đã xuất khẩu hàng may mặc chủ yếu qua bốn thị trường lớn là Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước EU và Trung Quốc và kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đều có xu hướng tăng qua các năm. Đặc biệt là nước Nhật Bảnkim ngạch xuất khẩu năm 2016 đạt 0,362 triệu USD tăng trưởng 493,44% so với năm 2015, mức tăng trưởng này là mức tăng trưởng cao nhất trong sự tăng trưởng vềkim ngạch xuất khẩu so với các thị trường khác. Đối với các thị trường khác như Đức, Italia, Australia,… tuy chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng năm 2016 kim ngạch xuất khẩu đạt 0,866 triệu USD tăng 821,28% so với năm 2015 và tiếp tục tăng đến năm 2017. Đây là một dấu hiệu chúng tỏ công ty đã rất cố gắng trong việc công tác tìm kiếm thị trường mới.

Như chúng ta đã biết thì Nhật Bảnlà một nướckháđông dân với sự tăng trưởng kinh tế cao, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc điều này là dấu hiệu cho thấy công ty đã thuyết phục bởi thị trường này bằng sản phẩm của mình và với mức tăng trưởng đó thì ta có thể dự đoán trong tương lai thị trường Nhật Bảnlà một thị trường hấp dẫn mà công ty nên quan tâm và chú trọng để khai thác cũng như xây dưng thương hiệu, uy tín cho các công ty đãđặt hàng và từ đó có thể thâm nhập sang các công ty khác trong đất nước này.

Ngoài ra, các thị trường khác cũng đem lại lợi nhuận cho công ty vì vậy cũng cần chú trọng đến. Đặc biệt thị trường Mỹ là thị trườngluôn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công tyvới tỷ trọng trên 95% kim ngạchxuất khẩu tất cả các thị trường, chỉ một biến động nhỏ cũng có thể gây rủi ro tổn thất về kim ngạch xuất khẩu của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 67

Bên cạnh những mặc tích cực thì chúng ta cũng có thể nhận thấynhững mặc tiêu cực nhưcông ty chủ yếu xuất khẩu qua những nước có mối quan hệ lâu năm, chưa thể mở rộng thị phần của mình ra các nước mới và còn phụ thuôcrất nhiều vào thị trường Mỹ chưa thể phân tán rủi ro của mình qua các thị trường khác. Công ty nên có những chính sách tốt hơn để mở rộng thị phần của mình.

Kết quả về mặt xã hội

Công ty Cổ Phần Dệt May Huế hằng năm có gần 200 hợp đồng được kí kết mỗi hợp đồng đặt hàng trung bình 30.000 sản phẩm tạo công ăn việc làm gần 4.000 người. Kim ngạch xuất khẩu của công ty đóng gópgần 80% tổng doanh thu của công ty và phần nào đó đóng góptrong sự phát triển của ngành dệt may cả nước.

Công ty đã kinh doanh các mặt hàng mà nhà nước khuyến khích xuất khẩu như hàng may mặc, sợi các loại,…

Hiện nay công ty đangxây dựng nhà máyMay 4 tại Khu công nghiệp Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Dự án nhà máy May 4 với tổng mức đầu tư gần 83 tỷ đồng được xây dựngtrên diện tích 2.700 m2bao gồm: nhà sản xuất chính, nhà ăn ca, lò hơi, nhà cơ điện, nhà xe công nhân và các công trình phụ trợ kèm theo.

Nhà máy May 4 có 16 chuyền may giải quyết công ăn việc làm hơn 800 lao động.

Trong tương lai Công ty cổ phần Dệt may Huế chắn chắn sẽ đạt được nhiều kết quả tốt hơn trong kinh doanh, mở thêm nhà máy chứng tỏ công ty đã tìm ra nhiều đơn hàng, sản xuất được nhiều hơn kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng thì việc mở thêm nhà máy là điểu tất yếu sẽ xảy ra khi công suất các nhà máy hiện tại là không thể đáp ứng trong tương lai.

2.5.2. Chỉ tiêu định lượng

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 68

Bng 2.12: Bảng đánh giá lợi nhun xut khu hàng may mc ca công ty giai đoạn 2015- 2017.

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Doanh thu xuất

khẩuhàng may 1.183.473.519.200 1.224.142.060.000 1.311.104.715.000 Chi phí xuất

khẩu

500.754.525.000 575.706.950.000 545.932.532.000

Lợi nhuận xuất khẩu

682.718.994.200 648.435.110.000 765.172.183.000

Nguồn: Phòng kế hoạch- xuấtnhập khẩu may Qua bảng số liệu 2.12ta có thể thấy tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty giai đoạn 2015-2017 có những bước tiến triển rõ rệt biểu hiện là lợi nhuận của công ty tăng qua các nămvà chi phí xuất khẩu tương đối ổn định có tỷ lệ chênh lệch ít. Từ đó ta có thể nhận xét răng công ty đang thực hiện cắt giảm chi phí xuất khẩu để lợi nhuận có tăng cao góp phần cho công ty ngày càng phát triển.

Tuy nhiên khi sử dụng lợi nhuận tuyệt đối để phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp thì sẽ không chính xác bởi vì khối lượng lợi nhuận tuyệt đối thu được không phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào yếu tố kết quả khác như giá cả của đầu vào, các chính sách thuế, thay đổi của tỷ giá hối đoái… Chính vì vậy công ty đã sử dụng chỉ tiêu tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên chi phí để phản ánh hiệu quả xuất khẩu.

Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xuất khẩu

 Tỷ suất lợi nhuận suất khẩu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 69

Bng 2.13: Tsut li nhun trên doanh thu và chi phí cacông ty giai đoạn 2015-2017

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Ta có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của giai đoạn 2015-2017 của công ty đều nhỏ hơn 1, điều này cho thấy công ty không đạt hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ít biến động vì vậy công ty cần phải lưuý và có thêm biện pháp trong hoạt động chi phí xuất khẩu của công ty.

- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí

Ta có tỷsuất lợi nhuận trên chi phí lớn hơn 1,từ đó ta có thể nhận xétcông ty đạt hiệu quả trong động xuất khẩu.Tuy nó có sự biến động không ổn định nhưng nhìn chung ta có thể thấy rằng các khoản chi phí của công ty để tiến hành hoạt động xuất khẩu là tiết kiệm.Tỷ lệ lợi nhuận thu về từ mọi hoạt động chi phí là tương đối cao. Bản thân doanh lợi theo chi phí này phàn ánh mức độ tiết kiệm các khoản chi phí và cũng là một khía cạnh quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh

 Tỷ suất ngoại tệ suất khẩu

Tỷ suất Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tỷ suất LN/DT(%) 0,58 0,53 0,58

Tỷ suất LN/CP(%) 1,36 1,13 1,41

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 70

Bng 2.14.Tsut ngoi txut khu của công ty giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2015

Năm 2016

Năm 2017

2016/2015 2017/2016 Giá

trị

+/-(%)

Giá trị

+/-(%) Tỷ suất

ngoại tệ xuất khẩu

VNĐ/USD 20.275 18.612 17.992 - - -

-Tỷ giá hối

đoái VNĐ/USD 22.540 22.790 22.735 - - -

-Lợi nhuận

thu về VNĐ/USD 2.265 4.178 4.743 1.913 84,46 565 13,52

Nguồn: Phòng Tài Chính- Kế Toán Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu là số lượng bản tệ bỏ ra để thu được một đơn vị ngoại tệ.

Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận thu về ngày càng tăng và tăng mạnh. Đặc biệt năm 2016 lợi nhuận thu về là 4.178 đồng tăng 1.913 đồng tương ứng tăng 84,46% so với năm 2015 và giá trị này tiếp tục tăng trong năm 2017, lợi nhuận tănglà kết quả của một quá trình, mọi sự nỗ lực tất cả các nhân viên trong công ty. Vì vậy là đều đáng khích lệ về thành tích mà công ty đãđạt được trong thời gian qua. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu càng nhỏ thì công ty càngđạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất khẩu, vì vậy công ty nên xem xét cẩn trọng đến chỉ tiêu này để có thể đưa ra các chính sách phù hợp như điều chỉnh giá phù hợp, cắt giảm chi phí, gia tăng doanh thu nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất.

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng xut khu hàng may mc ti công ty

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 71

khó khăn. Công ty luôn xác định huy động nguồn vốn ứng trước của những khách hàng lớn có tiềm lực tài chính là chủ yếu, còn khihuy động vốn dài hạn sẽ tận dụng mọi nguồn vốn tài chính với lãi suất thấp.

2.4.1.2.Cơ chếtổchức và quản lí

Công ty luôn có một cơ chế quản lí tốt đội ngũ lãnhđộ có trìnhđộ chuyên môn, đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu có kinh nghiệm lâu năm nên luôn đáp ứng tốt công việc được giao.

Công ty đã vàđang thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao tinh thần làm việc và tăng sự gắn bó của công nhân viên bằng các chính sách lương bổng, quan tâm đến đời sống gia đình người lao động hay tổ chức các cuộc thi giành cho đội ngũ nhân viên trong công ty.

Phương châm của Huegatex: Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình,được quyền hưởng thụ đúng với chất lượng, hiệu quả của cá nhân đóng góp, được quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi.

Chế độlàm việc: Công ty luôn tuân thủ theo Bộ Luật Lao Động, nội dung Lao Động và thỏa ước lao động tập thể.

Chính sách đào tạo: đào tạo là một chính sách luôn được coi trọng nhất của công ty, coi đào tạo là phương thức hỗ trợ cho quá trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên.

Bằng cách cho cán bộ công nhân viên tham dự các hội thảo, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, mở lớp đào tạo kĩ năng quản lí, nâng cao trìnhđộ kĩ thuật cho công nhân tại các nhà máy.

Chính sách lương thưởng: chính sách tiền lương, thù lao,phụ cấp của công ty được xây dựng đảm bảo công bằng nâng cao hiệu quả làm việc vfa tăng cường sự gắn bó lâu dài của các thành viên.

2.4.1.3. Chiến lược kinh doanh

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động marketing, công ty đã chú trọng hơn vào các hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm may mặc của công ty đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại như việc cập nhật thường xuyên những tin tức và sự kiệnở trang web riêng của công ty, tham gia trưng bày các sản phẩm thuộc thương hiệu của

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 72

công ty tại các hộichợ trong và ngoài nước để quảng bá mộtcách rộng rãi hìnhảnh công tynhưng những hoạt động này vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả tối ưu, thị trường các nước xuất khẩu chưa có sự mở rộng ra khắp thế giới chủ yếu là khách hàng lâu năm của công ty.

Ngoài ra công ty còn khai thác tìm kiếm khách hàng mới thông qua mối quan hệ quen biết với khách hàng cũ, các công ty trong và ngoài tỉnh. Giao dịch với các công ty bạn, thiết lập mối quan hệ bền vững,lâu dài, tin cậy với khách hàng, kiên trìđàm phán, thuyết phục khách hàng để nhận được đơn hàng với đơn giá tốt nhất.

- Tích cực giao dịch với khách hàng mới, báo giá nhanh, cạnh tranh.

Công ty cũng có những chính sách canh tranh giá, thảo mãn sự mong đợi của khách hàng, tạo niềm tin về chất lượng bằng cách đáp ững nhanh yêu cầu của khách hàng, quản lí điều hành sản xuất có hiệu quả, nâng cao hệ thống quản lí chất lượng, xây dựng hệ thống an toàn lao động và nâng cao trách nhiệm xã hội.

2.4.1.4. Khả năng trang bị cơ sởvật chất kĩ thuật của công ty

Công ty Cổ phần Dệt May Huế có điều kiện rất thuận lợi quy mô, diện tích đất phục vụ cho nhà xưởng lớn. Công ty vẫn đang tiếp tục mở rộng các nhà máy, trang bị các thiết bị máy móc, dây chuyền hiện đại để tăng năng lực sản xuất. Nắm bắt xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế nước ta, đặc biệt là từ khi Hiệp định Thương mại Việt Mỹ được ký kết, công ty đãđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tạo nhà xưởng và các dây chuyền công nghệ để nâng cao năng suất lao động, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Ta có thể nhìn vào bảng sau để biết số lượng trang thiết bị của công ty hiện đang lắp đặt tại 3 nhà máy may của công ty để phục vụ cho quá trình sản xuất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 73

Bng 2.15: Danh mc các thiết b sn xut Nhà máy 1+ 2+ 3

STT Tên thiết bị Số lượng

1 Máy bằng 1 kim cơ 8

2 Máy bằng 1 kim điện tử 965

3 Máy bằng 1 kim (loại cùi chỏ) 2

4 Máy vắt sổ2 kim 4 chỉ 513

5 Máy vắt sổ2 kim 5 chỉ 48

6 Máy bằng 2 kim thắt nút 23

7 Máy bằng 2 kim thắt nút điện tử 35

8 Máy bằng 2 kim móc xích 25

9 Máy 3 kim đánh bông 180

10 Máy 3 kim đánh bông điện tử 143

11 Máy đánh bông dao xén 15

12 Máy chần chun 21

13 Máy thùa khuy 54

14 Máy đính cúc thường 9

15 Máy đính cúc điện tử 45

16 Máy đính bọ 46

17 Máy may mũi đột 3

18 Máy lập trình 6

19 Máy ép nhãn 50

20 Máy ziczăc 5

21 Máy ép mex 12

22 Máy dập cúc 8

23 Máy hút chỉvụn 8

24 Máy cắt vòng 7

25 Máy cắt đầu bàn 48

26 Máy cắt cầm tay 47

27 Máy cắt viền 6

28 Máy dò kim loại 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 74

29 Bàn hút chân không 187

30 Bànủi hơi 234

31 Máy tẩy vải 7

32 Lò than 2

33 Bộtrợlực 50

34 Bộtrợlực treo, nằm 47

35 Bộcấp viền 84

36 Bộ căng thun 21

37 Máy nén khí 11

38 Máy giặt, máy sấy 6

39 Máy sam lai 4

Nguồn: Phòng Kỹ Thuật-Đầu Tư

Qua bảng trên ta có thể thấy công ty đã trang bị một lượng máy móc thiết bị tương đối nhiều cả về số lượng lẫn tính năng. Một số máy móc chuyên dụng đãđược công ty đầu tư một cách đáng kể như máy thùa khuy, máy đính cúc, bàn ủi hơi…

2.4.1.5. Tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lí

Tuy công ty không có tài nguyên nhưng luôn có sẵn những nguyên phụ liệu tốt cho hoạt động sản xuất của công ty.

Vải là nguyên liệu chủ yếutrong ngành may mặc gồm rất nhiều loại: vải cotton, vải PE… Để có một sản phẩm maymặc, ngoài vải còn phải nói đến tầm quan trọng của hàng may mặc khác. Các phụ liệu này làm cho sản phẩm trở nên hoàn thiện và thẩm mỹ hơn rất nhiều. Phụ liệu may mặc bao gồm: nhãn, cúc áo, dây kéo, dây luồng…

Công ty Cổ phần Dệt May Huế phần lớn nhập khẩu thiết bị, máy móc từ Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc. Nguồn nguyên phụ liệu được nhập khẩu từ các nước trong khu vực như Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Indonesia... Nguồn nguyên phụ liệu phong phú được cung cấp từ nhiều nước khác nhau làm cho áp lực của các nhà cung cấp với công ty giảm đi đáng kể.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 75

Vị trí địa lí của công ty khá thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa nằm gần tuyến quốc lộ của Thừa Thiên Huế nên giao thông thuận tiện, vì chỉ nằm ở thị xã nênđường xá ít ách tắc đó là về đường bộ.

Tuy nhiên,đường hàng không do phải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nước ngoài nên mất thời gian, chi phí vận chuyển, công ty có thể sẽ gặp phải rủi ro hàng về đến công ty muộn hơn so với dự kiến khiến cho việc sản xuất trì trệ. Điều này đặt ra vấn đề về phát triển nguồn nguyên phụ liệu trong nước, đảm bảo cho hoạt động sản xuất các doanh nghiệp diễn ra thuận lợi hơn, giúp chủ động sản xuất, giảm chi phí và thời gian 2.4.2. Các nhân tốvĩ mô

2.4.2.1.Môi trường cạnh tranh

Ngay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 40 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc. Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty trong khu vực là Công ty Hanesbrands chi nhánh Huế, Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế, Công ty Trách Nhiệm Hữu HạnDệt Kim và May mặc Huế Việt Nam

Hiện nay, công ty đang đối mặt rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Ngay trên đất nước Việt Nam đã có rất nhiều công ty may mặc xuất khẩu –dịch vụ sản xuất và gia công (Theo đơn đặt hàng). Đối thủ cạnh tranh của công ty ở trong đất nước Việt Nam là Doanh nghiệp tư nhân Thuận Kiều vải, Công ty Trách Nhiệm Hữu HạnMay xuất nhập khẩu Đức Thành, Công ty Cổ phần May Kim Động,... Ở các quốc gia như Indonesia, Phi-lip-pin xuất khẩu hàng may mặc theo đơn đặt hàng ngày một phát triển nên đây cũng là một trong những đối thủ đáng gờm đối với công ty.

Tuy vậy, Công ty Cổ phần Dệt May Huế vẫn chiếm một vị trí nhất định nào đó trên thị trường xuất khẩu quốc tế.

2.4.2.2 Môi trường tựnhiên

Rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúcnào trong các khâu của quá trình thực hiện hợp đồng:

làm thủ tục xuất nhập khẩu, chuẩn bị hàng hóa, thuế phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm, giao nhận hàng hóa, lập bộ chứng từ thanh toán, kiểm toán, kiểm tra giám định hàng hóa….

Trong hoạt động kinhdoanh xuất khẩu, công ty gặp phải các rủi ro sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế