• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.2. Cơ sở thực tiễn

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 35

Là số lượng bản tệ bỏ ra để thu được một đơn vị ngoại tệ

Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu < Tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố thì nên xuất khẩu và ngược lại.

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 36

Trong đó KNXK tăng 7,86%, tương ứng 11,8 tỷ USD và KNNK tăng 11,98% hay tương ứng với 17,72 tỷ USD. Cán cân thương mại thâm hụt 3,55 tỷ USD.

Năm 2016, tổngKNXNK hàng hóa cả nước đạt 350,74 tỷ USD, so với năm 2014 thì tổng KNXNK tăng 7,06% hay tương ứng 23,15 tỷ USD. Trong đó KNXK tăng 9,02%, tương ứng 14,61 tỷ USD và KNNK tăng 5,16% hay tương ứng 8,54 tỷ USD. Cán cân thương mai hàng hóa đạt2,52 tỷ USD.

Năm2017, tổng KNXNK hàng hóa cả nước đạt 428,22 tỷ USD, so với năm 2016 thì tổng KNXK tăng 22,1% hay tương ứng 77,48 tỷ USD. Trong đó KNXK tăng 21,8%

tương ứng 38,49 tỷ USD so với chỉ tiêu theo Quốc hội giao là 7-8%, xuất khẩu năm nay đã đạt tốc độ gần gấp 3 lần và KNNK tăng 22,4% tương ứng với 38,99 tỷ USD.

Cán cân thương mại hàng hóa đạt 2,02 tỷUSD.

Như vậy, tình hình kim ngach xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 có diễn biến tích cực qua các năm. Đặc biệt,xuất nhập khẩu năm 2017 đã đạt được những kết quả vượt bậc, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm và tiêu thụ hàng hóa cho nông dân

1.2.2. Tổng quan về tình hình xuất khẩu hàng dệt may tại Việt Nam giai đoạn 2015 2017

Bng 1.1: Kim ngch xut khu hàng dt may Việt Nam giai đoạn 2015 -2017 ĐVT: Triệu USD

Thị trường Năm

2015

Tỷ trọng (%)

Năm 2016

Tỷ trọng (%)

Năm 2017

Tỷ trọng (%)

Tổng KNXK 22.802 100 23.824 100 26.121 100

Hoa Kì 10.947 48 11.442 48 12.275 47

Nhật Bản 2.785 12,2 2.899 12,2 3.110 11,9

Hàn quốc 2.128 9,3 2.283 9,6 2.642 10,1

EU 3.470 15,2 3.562 15 3.785 14,5

Trung Quốc 670 3 824 3,5 1.103 4,2

ASEAN 613 2,7 - - -

-Các nước khác 2.189 9,6 2.814 11,7 3.206 12,3

( Nguồn:Tổng Cục Hải Quan) Nhìn vảobảng1.1 ta có thể nhận thấy rằng bốn thị trường xuất khẩu lớn nhất của Dệt May Việt Nam là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU.Điển hình là thi trường Hoa

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 37

Kì luôn chiếm hơn 45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc qua tất cả các nước. Cụ thể là:

Năm 2015, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 22.802 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 10.947 triệu USD chiếm 48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là 2.785 triệu USD chiếm 12,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.128 triêu USD chiếm 9,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc,EU với kim ngạch là 3.470 triệu USD chiếm 15,2% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàng dệt may, các nước còn lại chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 15,3% trong tổng kim ngạchxuất khẩu hàng dêt may.

Năm 2016, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 23.824 triệu USD tăng 4,48%

tương ứng với tăng 1.022 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 11.442 triệu USD chiếm 48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là 2.899 triệu USD chiếm 12,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.283 triêu USD chiếm 9,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc, EU với kim ngạch là 3.562 triệu USD chiếm 15% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàng dệt may, các nước còn lại chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 15,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may.

Năm 2017, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 26.121 triệu USD tăng 9,7% tương ứng với tăng 2.297 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 12.275 triệu USD chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là 3.110 triệu USD chiếm 11,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.642 triêu USD chiếm 10,1% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc, EU với kim ngạch là 3.785 triệu USD chiếm 14,5% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàng dệt may, các nước còn lại chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 16,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may.

Công tác phát triển thị trường xuất khẩu thời gian qua đạt được những kết quả tích cực. Hàng dệt mayViệt Nam đã tiếp tục khai thác các thị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới. Tới nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 38

Đặc biệt, trong năm 2017vẫn có một số thị trường đạt mức tăng trưởng caolà Trung Quốcvới mức tăng tương ứng là 33,9% về kimngạch xuất khẩu so với năm 2016, thị trườngnàyđã có cải thiện về cán cân thương mại, cải thiện tình trạng nhập siêu nhờ tăng trưởng mạnh xuất khẩu sang thị trường này.

Như vậy:trong giai đoạn vừa qua, tình hình traođổi thương mại với các nước trên thế giới của Việt Nam có những chuyển biến tốt, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm, đây sẽ là điều kiện thuận lợi tạo đà phát triển hơnnữa cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới

.

1.2.3 Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoan 2015-2017

( Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế) Biểu đồ 1.2: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai

đoạn 2015- 2017

Qua biểu đồ 1.2trên ta thấy răng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 tăng qua các năm cụ thể là:

Năm 2015 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 223,94 triêu USD

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

223.94

361.47 398.66

ĐVT: Triệu USD

Tổng KNXK hàng dệt may

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc

SVTH: Trần Thị Tố Hảo 39

Năm 2016 kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 361,47 triệu USD tăng 61,4%

tương ứng tăng 137,53 triệu USD.

Năm 2017 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 398,66 triêu USD tăng 10,29%

tương ứng tăng 37,19 triệu USD.

Từ đó cho thấy tình hình xuất khẩu hàng dệt may ở Thừa Thiên Huế diễn biếnkhả quan, bắt kịp xu thế của cả nước. Đây là một dấu hiệu cho thấy xuất khẩu là một lĩnh vực hấp dẫn mà các doanh nghiệp nên quan tâm và chú trọng để phát triển trong tương lai.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI