• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân đội –

Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân đội –

2.3.1. Kết quả đạt được

Sự phát triển kinh tế ngày càng làm cho thị trường các ngành cạnh tranh gay gắt và ngành ngân hàng cũng không tránh khỏi nhưng sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo và cán bộnhân viên MBBank Huế đãđạtđược nhiều bước tiến. hoạt động

Trường Đại học Kinh tế Huế

cho vay khách hàng cá nhân vẫn chiếm vai trò chủ đạo tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động cho vay KHCN đang ngày càng mởrộng. Hiệu quả hoạt động cho vay KHCN ngày càng có khởi sắc tốt.

Một là, cả 3 chỉ tiêu doanh số cho vay, dư nợ cho vay và doanh số thu nợ KHCN đều tăng qua 3 năm. MBBank đã đề ra chính sách tín dụng đảm bảo và đi đúng định hướng “tăng trưởng tín dụng hợp lý, có chọn lọc và an toàn hiệu quả”.

Ngoài ra, toàn bộban lãnh đạo cùng toàn thề cán bộnhân viên không ngừng nỗ lực mở rộng phạm vi, nâng cao chất lượng dịch vụ và luôn chủ động phối hợp với khách hàng xây dựng cơ cấu nợ hợp lý. Điều này thể hiện qua sự tăng trưởng của doanh số, dư nợcho vay và doanh sốthu nợ.

Biểu đồ2. 5: sự tăng trưởng của DSCV KHCN, doanh sốthu nợ, tổng dư nợ cho vay tại ngân hàng TMCP Quân đội năm 2017 - 2019

Hai là uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng cao thể hiện ở DSCV KHCN nhân có xu hướng ngày một tăng, chứng tỏ khách hàng biết đến và sửdụng dịch vụtín dụng tại đây ngày càng tăng.

Ba là, công tác thẩm định hồ sơ khách hàng luôn được thực hiện theo quy trình chuẩn, kiểm tra chặt chẽ trước khi quyết định cho vay, nhằm hạn chếcác rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản hay tiết kiệm chi phí giải quyết khi rủi ro xảy ra. Cán bộ nhân viên được phân công hợp lý và quy định rõ trách nhiệm đã nâng cao trách

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bốn là, tỷ lệ nợ xấu luôn nằm trong vùng an toàn, dưới 2% và tỷ lệ này đang có xu hướng giảm. Với sựnỗ lực trong công tác thẩm định, giám sát các khoản nợ và đôn đốc trong việc thu hồi nợlà nguyên nhân làm giảm tỷlệnợxấu.

Năm là, hoạt động cho vay KHCN tăng kéo theo lợi nhuận chung của ngân hàng cũng tăng. Khi lượng khách hàng tăng mà lãi suất cho KHCN lại cao nên hoạt động này mang lại nguồn lợlớn.

Sáu là, ngân hàng không ngừngđổi mới không ngừng trong chất lượng quản lý và phục vụ khách hàng theo hướng thuận tiện, văn minh, hiện đại nên đã tạo dựng một khối lượng lớn quan hệ tín dụng tốt đẹp. Gia tăng khách hàng thường xuyên và khách hàng quay lại.

2.2.2.Nhng hn chếvà nguyên nhân Những hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được thì có một sốhạn chế như sau:

Vềquy trình cho vay: tại MBBank CBTD là người tìm kiếm khách hàng, phân tích đánh giá khách hàng, kiểm tra trong và sau cho vay. Trong khi các ngân hàng tiên tiến sẽ có nhiều người thực hiện một hoặc một số khâu trong tác nghiệp cho vay.do đó, các CBTD MBBank thực hiện quá nhiều công việc nên không tránh khỏi những sai sót.

Về công tác bảo đảm tiền vay: đôi khi vẫn có những sai sót xảy ra khi ký kết hợp đông thế chấp, chưa hoàn thiện thủ tục thế chấp dẫn đến hợp đồng thế chấp không đảm bảo được lợi ích của MBBank hoặc chưa mua bảo hiểm, chuyển nhượng quyền thụ hưởng cho MBBank…

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay lớn hơn doanh số thu nợ KHCN, cho thấy lượng cho vay lớn hơn thu vềsẽtạo gánh nặng huy động vốn cho ngân hàng.

Nguyên nhân gây ra hạn chế

Nguyên nhân từphía ngân hàng

-

Do thông tin tín dụng không đầy đủ: ngân hàng có cái nhìn không toàn diện về bản thân khách hàng cũng như tình hình tài chính của họ làm đánh giá sai lệch hiệu quảkhoản vay hoặc cho vay quá khả năng chi trảcủa khách hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

-

Công tác kiểm tra kiểm soát của chi nhánh chưa được triệt để, nhiều khi mang tính chiếu lệhình thứcvăn bản chứ chưa đi sâu vào thực tế.

-

Về đội ngũ cán bộ: các cán bộ tín dụng làmviệc lâu năm hầu hết đã được đào tạo nâng cao trìnhđộ. Tuy nhiên còn một sốnhân viên trẻ, chưa có kinh nghiệm nên đôi khi sẽxảy ra sai sót.

-

Công tác thẩm định chưa tốt nên vẫn còn tình trạng nợxấu.

Nguyên nhân từphía khách hàng

-

Khách hàng có ýđịnh chiếm dụng vốn của ngân hàng sửdụng vào mục đích riêng nên chưa có khả năng trảnợvà họxin gia hạn nợ.

-

Khách hàng luân chuyển công việc dẫn đến taifchinhs giảm sút và khó có đủkhả năng trảnợngân hàng.

-

Trong quá trình lao động, không may khách hàng bị tai nạn lao động bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất đi thì ngân hàng sẽ khó khăn trong việc thu hồi nợ.

Nguyên nhân khách quan

-

Thiên tai, hạn hán, lũ lụt… cũng là nguyên nhân khiến khách hàng khó có khả năng trảnợ, đặc biệt là những khách hàng là nông dân thì khi hạn hán, lũ lụt họ sẽbịmất mùa đãn đến thu nhập giảm và khó có khả năng trảnợ.

-

Chính sách kinh tế: nước ta đangtrong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, mở ra nhieeufcow hội kinh doanh nhưng cũng có thể xảy ra rủi ro và làm ăn thua lỗ,dẫn đến khó có thểtrảnợngân hàng, làm cho nợquá hạn tăng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 giới thiệu sơ qua lịch sửhình thành và phát triển, cơ cấu tổchức của Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Huế. Ngoài ra, còn nêu thêm các thông tin, số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng về huy động vốn, kết quả kinh doanh trong 3 ba năm 2017, 2018, 2019. Từ đó có góc nhìn khái quát về cho vay KHCN tại ngân hàng và qua phân tích ta có thểthấy rõ một phần thực trạng cho vay KHCN tại MBBank Huếvà tìm ra một sốhạn chếcũng như nguyên nhân gây ra hạn chế. Đây là cơ sở để chương 3 đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế đó nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG