• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ

1.3. Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân

Lợi nhuận là một mục tiêu mà bất cứ tổ chức kinh tế nào cũng hướng đến. Ngân hàng thương mại với vai trò là một trung gian chuyển giao vốn cho nền kinh tế và cũng hướng đến mục tiêu lợi nhuận như bao doanh nghiệp khác, mục đích là để có thể tồn tại và phát triển hoạt động của mình. Lợi nhuận của ngân hàng thương mại được tạo ra trên cơ sở số dư tín dụng, mức lãi suất và thời gian. Do vậy, ngân hàng phải tính toán để đạt lợi nhuận cao nhất và giảm chi phí, rủi ro đến mức thấp nhất, phải so sánh lợi nhuận thu được với nguy cơ rủi ro mà hoạt động tín dụng đem lại. Đó là lý do vì sao trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng chúng ta cần phải phân tích lợi nhuận từ hoạt động này mang lại.

Đồng thời, để đánh giá đúng sự tăng trưởng hiệu quả tín dụng cá nhân qua các thời kỳ, người ta thường dùng tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận, tỷ lệ này phản ánh rõ nét về sự biến động của thị trường cũng như đánh giá đúng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân, đồng thời thể hiện các chính sách tín dụng mà ngân hàng áp dụng qua các thời kỳ có phù hợp hay không.

1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

cho việc mở rộng thêm chi nhánh, phòng giao dịch, tuyển thêm nhân sự, tăng chi phí quảng cáo, hiện đại hóa công nghệ…

Ngân hàng cho vay chủ yếu bằng nguồn vốn huy động của mình. Do đó, khi nguồn vốn ngân hàng càng lớn thì cho vay khách hàng càng nhiều, đồng nghĩa với việc hoạt động kinh doanh cảu ngân hàng ngày càng được tăng cường và mở rộng.

còn nếu ít vốn thì ngân hàng sẽ không đáp ứng được nhu cầu cho số lượng lớn khách hàng, bỏ lỡ cơ hội đầu tư, lợi nhuận sẽ không cao và việc tăng cường hoạt động cho vay sẽ bị hạn chế. Ngược lại, nếu ngân hàng huy động được nguồn vốn lớn mà lượng vay lại ít sẽdẫn đến hiện tượng tồn đọng vốn, lượng vốn tồn đọng này không sinh lời mà lãi suất phải trả sẽ làm giảm lợi nhuận của ngâ hàng. Vì vậy, lượng vốn phải tương ứng với lượng cho vay hoặc chênh lệch một phần nhỏ. Việc nghiên cứu tình hình huyđộng vốn của ngân hang là quan trọng khi muốn tăng hoạt động cho vay khách hàng.

Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là yếu tố mà khách hàng quan tâm nhất.chính sách tín dụng bao gồm các yếu tốgiới hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳhạn của khoản vay, lãi suất vay và lệ phí vay, phương thức xử lý hay hướng giải quyết khi khách hàng vay vượt giới hạn… Tất cả các yếu tố đó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng. Nếu các yếu tố này đúng đắn, hợp lý, hợp pháp và phù hợp, đáp ứng với đa dạng nhu cầu của khách hàng thì ngân hàng sẽthành công trong việc cho vay đó. Ngược lại, nếu các yếu tốtrên cứng nhắc, thiếu hợp pháp, hợp lý và không theo tình hình thực tếthì việc mở rộng cho vay có thểthất bại.

Thông tin khách hàng

Góp phần cho sựthành công trong hoạt động cho vay là thông tin khách hàng.

Trong điều kiện ngày càng cạnh tranh gay gắt thì thôn tin khách hàng rất quan trọng, vì ngân hàng cho khách hàng vay dựa trên thông tin cá nhân của khách hàng.

Mức độ chính xác của sự tin tưởng phụ thuộc vào chất lượng thông tin mà ngân

Trường Đại học Kinh tế Huế

hàng có được. Thông tin trởthành vấn đề thiết yếu với mọi doanh nghiệp nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng.

Để tăng cường hoạt động cho vay, ngân hàng phải quan tâm đến cảyếu tốbên trong và bên ngoài ngân hàng (các yếu tố bên ngoài gồm: khách hàng, chính trị, văn hóa, pháp luật, những biến đổi của môi trường kinh tế, các đối thủ cạnh tranh…). Yêu cầu của thông tin phải đầy đủ, chính xác và kịp thời. Thực tế,ở Việt Nam việc thu thập thông tin đáp ứng yêu cầu trên là khó khăn và còn nhiều hạn chế.

Nguồn nhân lực

Đối với mỗi doanh nghiệp con người là yếu tốquyết định thành bại trong hoạt động kinh doanh, và ngân hàng cũng vậy. Chất lượng nhân sự ngày càng đòi hỏi cao, việc tuyển chọn nhân sựgiỏi chuyên môn sẽgiúp ngân hàng tiết kiệm được thời gian, chi phí trong việc đánh giá hiệu quảkinh doanh của dự án, đánh giá tài sản đảm bảo, nhân viên có năng lực phân tích…và tuyển chọn nhân viên có đạo đức có thể ngăn ngừa trong việc sai phạm có thểxảy ra trong hoạt động tín dụng nghềngiệp.

Nhân viên cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc cho vay khách hàng. Nhân viên có thái độ tốt sẽ giúp cho khách hàng hài lòng hơn và muốn sử dụng dịch vụtại ngân hàng. Nhân viên có năng lự sẽgiúp cho ngân hàng tìm được nhiều khách hàng làm tăng nguồn lợi nhuận của ngân hàng. Ngược lại thái độ nhân viên không tốt cũng như nhân viên không có năng lực thì lượng khách hàng sẽgiảm hoặc không tăng, đồng thời lợi nhuận sẽgiảm.

1.3.3.2. Các nhân tốbên ngoài

 Khách hàng

Khách hàng là người có quan hệtrực tiếp đến hoạt động của ngân hàng. Nếu khách hàng có khả năng chi trả thì việc cho vay sẽ được đảm bảo hơn đối với một khách hàng khả năng trả nợ thấp. Hơn nữa, tư cách đạo đức của khách hàng cũng rất quan trọng bởi trong nhiều trường hợp muốn chiếm đoạt vốn vay, không hoàn trảnợ vay, mặc dù có khả năng chi trả và điều này đã khiến cho ngân hàng gặp rất nhiều rủi ro.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Môi trường kinh tế

Mỗi giai đoạn lịch sử, biến cố kinh tế đều tác động đến hoạt động của ngân hàng như lạm phát, suy thoái hay tăng trưởng kinh tế, chính sách thuế, thay đổi tỷ giá đềuảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng (bao gồm cảhoạt động tín dụng). Nếu nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp, không khủng hoảng thì hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng được tốt hơn và có khả năng hoàn trảnợvay cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn nên hoạt động tín dụng của ngân hàng được phát triển, hiệu quả tín dụng được nâng cao. Ngược lại, trong nên kinh tế suy thoái, lạm phát cao thì hoạt động kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư và tiêu dùng bị giảm sút, dẫn đến nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng đã thực hiện cũng khó có khả năng sử dụng hiệu quả và trả nợ không đúng hạn làm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng không hiệu quả, giảm sút vềquy mô và chất lượng.

 Pháp luật

Mỗi khi pháp luật thay đổi đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các pháp nhân kinh tế. Do vậy, những ảnh hưởng này cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hợp đồng tín dụng được kí kết trước hoặc sau khi văn bản pháp luật ban hành và có hiệu lực, nếu các hợp đồng kí kết trước khi văn bản pháp luật ban hành có những nội dung bị trái với văn bản pháp luật đó thì dễ nhận lấy rủi ro. Mặt khác các doanh nghiệp bị chi phối bởi các hành vi hợp đồng mà họ đã kí thì việc kinh doanh của họ sẽ gặp nhiều khó khăn, dẫn tới không trả được nợcho ngân hàng.

 Môi trường tựnhiên

Ngoài ra, môi trường tự nhiên cũng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Ví dụ như hạn hán, lụt lội, dịch bệnh… làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng gặp nhiều khó khăn, làmảnh hưởng đến khả năng trảnợcủa họ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của khóa luận đã đề cập đến một số lý luận chung về KHCN, từ khái niệm, đặc điểm, vai trò và nhu cầu vốn của khách hàng. Bên cạnh đó, cũng đề cập đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay KHCN. Có thể thấy, hoạt động cho vay KHCN đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Việc nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngày càng được chú trọng và có ý nghĩa quan trọng đối với NHTM.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ