• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.6. Các đề tài nghiên cứu liên quan:

mọi người luôn ởtrong trạng thái cạnh tranh và tập trung vào mục tiêu. Trong tổchức, danh tiếng và thành công là quan trọng nhất. Tổ chức luôn tập trung dài hạn vào các hoạt động cạnh tranh và đạt được mục tiêu.

 Theo Cameron & Quinn thìvăn hóa thị trường có các đặc điểm sau:

1. Đặc điểm nổi trội: cạnh tranh theo hướng thành tích.

2. Tổchức lãnhđạo: tích cực, phong cách quản l. định hướng theo kết quả.

3. Quản lý nhân viên: dựa trên năng lực thành công và thành tích.

4. Chất keo kết dính của tổ chức: tập trung vào thành quả và mục tiêu hoàn thành.

5. Chiến lược nhấn mạnh: cạnh tranh và chiến thắng.

6. Tiêu chí của sựthành công: chiến thắng trên thị trường, tăng khoảng cáchđối với đối thủ.

d. Mô hình VHTC kiểu sáng tạo (A-Adhocracy)

 Mô hình văn hóa sáng tạo có tính độc lập hơn và linh hoạt hơn văn hóa giađình.Đây là điều cần thiết trong môi trường kinh doanh liên tục thay đổi như hiện nay. Khi thành công trên thị trường gắn liền với những thay đổi và thích ứng nhanh chóng thì tổchức có nền văn hóa sáng tạo sẽnhanh chóng hình thành các đội nhómđể đối mặt với các thửthách mới.

 Theo Cameron & Quinn thì văn hóa sáng tạo có các đặc điểm sau:

1. Đặc điểm nổi trội: kinh thương, chấp nhận rủi ro.

2. Tổchức lãnhđạo: sáng tạo, mạo hiểm, nhìn xa trông rộng.

3. Quản lý nhân viên: cá nhân chấp nhận rủi ro, đổi mới, tự do va độc đáo.

5. Chiến lược nhấn mạnh: tiếp thu các nguồn lực, tạo ra các thách thức mới.

6. Tiêu chí của sựthành công: các sản phẩm và dịch vụ độc đáo và mới mẻ.

3. Phạm Phúc Tuy (2008) ,“Xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường” , websitewww.phuctuy.vn,

 Tất cả đều cho thấy rằng tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa tổchức là một yếu tố then chốt trong quá trình phát triển của một tổ chức, đa số bài viết hay nghiên cứu đều đề cập đến ý nghĩa cũng như các hình thái tổ chức, các yếu tố cấu thành nên văn hóa của một tổ chức nói chung chứ chưa nghiên cứu rõ về vấn đề xây dựng văn hóa tổchức cho một cơ sởgiáo dục đại học.

4. Luận văn thạc sĩ của Trần Ngọc Phương Thảo, ĐH Kinh Tế- ĐH Quốc Gia Hà Nội, với đề tài “ Văn hóa tổ chức của trường cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt Hàn trong thời kỳhội nhập quốc tế”

 Bài nghiên cứu đã nêu được thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa tổ chức tại một cơ sở giáo dục cụ thể-trường cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt Hàn , từ đó rút những ưu-nhược điểm và đề xuất được biện pháp để hoàn thiện văn hóa tổ chức tại trường cao đẳng CNTT Hữu NghịViệt Hàn. Nhưng đề tài lại không áp dụng công cụ đo lương VHTC nào để đo lường VHTC của trường, đề tài chỉ nghiên cứu VHTC của trường dựa trên mô hình lý thuyết củaEdgar H.Schein

5. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Khánh Hòa,ĐH Lao Động –Xã Hội, với đềtài

“ Xây dựng và duy trì văn hóa tổ chức tại công ty cổphần tập đoàn BBG”

 Đề tài có sử dụng công cụ đo lường văn hóa OCAI vào việc nghiên cứu VHTC tại công ty BBG. Qua phân tích, mô hình văn hóa cấp bậc đang chiếm ưu thế trong văn hóa công ty. Thông qua đó định hướng, tầm nhìn và chiến lược của công ty kết hợp mục tiêu xây dựng VHDN của công ty, luận văn đã định dạng nên mô hình VHTC mới. Nhưng bên cạnh đó đề tài chưa hệ thống hóa được các vấn đề liên quan đến văn hóa, văn hóa tổ chức, chưa đưa ra được các giải pháp cụ thể để xây dựng VHTC mong muốn của công ty .

6. Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Hải My,ĐH Kinh Tế-ĐH Huế, với đề tài

“Ứng dụng công cụ CHMA đo lường văn hóa doah nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín –chi nhánh Huế”

 Đềtài hệthống hoá và bổsung những vấn đềlý luận và thực tiễn về văn hoá, doanh nghiệp vàvăn hoá doanh nghiệp. Sửdụng công cụ CHMA để đo lường VHDN

Trường Đại học Kinh tế Huế

thông qua đề tài chúng ta biết được mô hình VHDN hiện tại trong ngân hàng và biết được kiểu VHDN mong muốn trong tương lai của ngân hàng.

Tóm lại, Việc nghiên cứu vềVHTC tại một cơ sở giáo dục còn rất ít, nếu có cũng chỉ nghiên cứu dựa trên các mô hình lý thuyết, vẫn chưa áp dụng các công cụ đo lường và có thể thấy việc sử dụng các công cụ để đo lường VHTC trong một cơ sở giáo dục vẫn chưa phổbiến. Hầu hết, các công cụ này thường được áp dụng vào để đo lường VHDN hoặc VHTC của các công ty, doanh nghiệp. Do đó, đề tài sẽnghiên cứu vềviệcứng dụng công cụ CHMA đo lường VHTC tại trường ĐH Kinh Tế- ĐH Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG VĂN HÓA TỔCHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC