• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC

2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Phước-Hiệp-Thành

2.1.6. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của công ty

Sơ đồ bộ máy của Công ty CP Phước Hiệp Thànhđược tổ chức theo kiểu trực tuyến- chức năng. Tức mọi vấn đềthuộc vềthủ trưởng đơn vị (giám đốc), tuy nhiên có sự giúp đỡcủa các lãnhđạo chức năng, các chuyên gia (trưởng của các bộphận). Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu, gúp việc, theo dõi, đề xuất, kiểm tra, tư vấn cho thủ trưởng nhưng không có quyền ra quyết định cho các bộphận , đơn vị sản xuất. Ý kiến của lãnh đạo các phòng chức năng đối với các đơn vị sản xuất chỉ có tính chất tư vấn về mặt nghiệp vụ, các đơn vị nhận mệnh lệnh trực tiếp từ thủ trưởng đơn vị, quyền quyết định thuộc về thủ trưởng đơn vị sau khi đã tham khảo ý kiến các phòng chức năng

Ưu điểm:

- Thực hiện được chế độmột thủ trưởng.

- Tận dụng được các chuyên gia Nhược điểm

Số lượng người tham mưu cho giám đốc sẽ nhiều, gây lãng phí nếu các phòng không được tổchức hợp lý.

Phải giải quyết những mâu thuẫn rất trái ngược nhau của các bộphận chức năng nên phải họp nhiều.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.6.Sơ đồbộmáy quản lí công ty cổphần Phước Hiệp Thành 2.1.6.1.Chức năng của các phòng ban

- Giám đốc: là người trực tiếp quản lí, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực hoạt động của công ty. Giám đốc có quyền đưa ra và quyết định cao nhât đối với mọi hoạt động sản xuât kinh doanh trong công ty. Quản lí và cách sửdụng nguồn nhân lực một cách hợp lí, chấp hành đúng mọi chê độ chính sách đối với cán bộcông nhân viên trong công ty.

- Phó giám đốc: là người trợ giúp cho giám đốc, điều hành công tác sản xuất của công ty theo sựchỉ đạo của Giám đốc.

- Phòng kếtoán: Giúp giám đốc thực hiện chức năng quản lý tài vụ, hoạch toán kinh tế, kiểm tra thực hiện vốn, chế độ báo cáo thống kê, phản ánh kịp thời chính xác chỉ tiêu kế hoạch thông báo qua các chứng từ sổ sách. Tổ chức hạch toán tập trung theo chế độkếtoán Việt Nam hiện hành. Theo dõi, ghi chép và phản ánh đầy đủchính xác, trung thực vềtài sản cũng như nguồn vốn của công ty. Ghi chép kịp thời đầy đủ, chính xác các nghiệp vụkinh tếphát sinh vào tất cả các loại sổsách có liên quan, làm cơ sởcho việc thống kê kiểm tra phân tích và tổng hợp toàn bộkết quảkinh doanh của

Giám đốc

Xưởng cơ khí Khu hoàn thiện

sản phẩm Xưởng đan

Lò sơn

Phòng kế hoạch Phòng kế

toán

Phó giám đốc

Trường Đại học Kinh tế Huế

đơn vị. Qua đó, có thể đềxuất ý kiến với giám đốc đểcó biện pháp hữu hiệu trong quá trình kinh doanh.Đồng thời phải lập báo cáo kếtoán, quyết toán đúng, có thời hạn, tạo thuận lợi việc đối chiếu kiểm tra theo quy định.

- Phòng kếhoạch: Lập kếhoạch và các khả năng hoạt động kinh doanh từng thời kỳcho phù hợp với yêu cầu kinh doanh sao cho đạt hiệu quả. Phải nắm vững biến động giá cảthị trường và thông tin cần thiết, thông tin kịp thời cho giám đốc có kế hoạch kinh doanh sản xuất.

- Bộphận cơ khí: Có nhiệm vụ gia công hàng cơ khí, làm khung đểphục vụcho sản xuất sản phẩm.

- Bộphận lò sơn: Là bộphận chịu trách nhiệm sơn khung từbộphận cơ khí chuyển sang hoặc nhận sơn gia công chokhách hàng.

- Bộphận đan sản phẩm: Là bộphận trực tiếp làm nên sản phẩm, thực hiện đan sản phẩm, hàng mỹnghệ.

- Bộphận hoàn thiện sản phẩm: Có nhiệm vụsửa lại các sản phẩm, làm cho sản phẩm có nét thẩm mỹ và độbền cao.

2.1.6.2 Quy trình sản xuất củacông ty.

Hình 2.7. Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty Đơn hàng

Ra chi tiết từng sản

phẩm

PX cơ khí hàn

khung

Sơn tĩnh

điện PX đan

Đóng bao bì, nhập

kho

Trường Đại học Kinh tế Huế

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty có thể được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Ra chi tiết sản phẩm - sau khi xác lập đơn hàng của khách hàng, bộ phận kinh doanh sẽ báo cáo về bộ phận sản xuất tại xưởng để bắt đầu ra chi tiết sản xuất từng sản phẩm (theo yêu cầu từkhách hàng).

Bước 2: Hàn khung - từ bảng chi tiết từng sản phẩm, công ty nhập đúng loại nhôm thanh cần đểsản xuất sản phẩm đó. Sau đó, các công nhân tại xưởng cơ khí hàn khung tiến hành cắt, uốn, hàn các chi tiết theo đúng kích thước, hình dạng theo mẫu đã đưa trong bảng chi tiết tạo thành một khung sơ bộ.

Bước 3: Sơn tĩnh điện - các khung sơ bộ sau khi được hoàn thành ở xưởng cơ khí sẽ được đưa đến xưởng sơn để gia công sơn tĩnh điện, tạo ra một khung sản phẩm hoàn chỉnh.

Bước 4: Đan- công nhân đan sản phẩm nào sẽnhận đúng loại sợi nhựa cho sản phẩm đó (đúng loại sợi, màu sắc, đủ kích thước như đã định mức) và tiến hành đan trên khung sản phẩm đãđược gia công hoàn chỉnh.

Bước 5: Hoàn thiện sản phẩm - sau khi sản phẩm cơ bản hoàn thành, tổthợ sẽ thực hiện những công đoạn cuối cùng như đo đạc lại kích thước sản phẩm, khò, hàn những mối nối dây, độ liên kết giữa các mắc đan hay đầu dây còn dư ra ngoài mà xửlý cho thích hợp trước khi cho vào nhập kho.Sản phẩm hoàn thiện sẽ được đóng gói nhập kho và báo cho bộphận kinh doanh đểgiao cho khách hàng.