• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.4. Mô hình nghiên cứu

1.1.4.2. Công trình nghiên cứu văn hóa của Trompenaars

Trompenaars phát triển nhiều khía cạnh khác nhau để đo lường sựkhác biệt văn hóa và đã chỉ ra được sự đa dạng văn hóa trong các hoạt động thương nghiệp. Quan điểm của Trompenaars là mỗi nền văn hóa đều có những giải pháp đặc thù riêng cho các vấn đềtổng quan. Ông đã tiến hành cuộc khảo sát trong 1 vài tình huống và yêu cầu những người trả lời lựa chọn giải pháp trong tình huống đó. Trompennaars cố gắng chỉraảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động quản lý bằng cách miêu tảsự định hướng văn hóa khác nhau với sự khác biệt chủ yếu dựa trên 3 nhóm vấn đề: những vấn đềphát sinh trong quan hệgiữa con người với con người; liên quan đến thời gian và liên quan đến môi trường. Kết quả là, Trompenaars đưa ra bảy phương diện chính của văn hóa trong các công ty thực hiện hoạt động thương nghiệp như bảng 1:

Bảng 1: Bảy phương diện chính của văn hóa

Khía cạnh Nội dung

Chủ nghĩa phổbiếnvà

chủnghĩa đặc thù

Chủ nghĩa phổ biến:

-Chú trọng vào những luật lệ hơn những mối quan hệ -Những hợp đồng pháp lý được dựa trên đó

-Người đáng tin tưởng là người tôn trọng những lời nói và giao tiếp -Chỉ có một sự tin tưởng và sựthật đãđược đồng ý

Thỏa thuận là thỏa thuận Chủ nghĩa đặc thù:

-Chú trọng vào những mối quan hệ hơn những quy định, luật lệ -Những giao kèo hợp pháp sẵn sàng được điều chỉnh, thay đổi -Người đáng tin tưởng là người tôn trọng lẫn nhau

-Có những triển vọng khác nhau vềthực tế đối với một người cụthể Những mối quan hệtiến triển, thay đổi

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân:

-Thường dùng nhiều “Tôi”

Trường Đại học Kinh tế Huế

hay Chủ nghĩa cộng đồng

-Quyết định dựa trên quan điểm của cá nhân đại diện

-Con người độc lập đạt đến thành công và thừa nhận trách nhiệm cá nhân Những kì nghỉ được tham gia từng cặp hay cá nhân

Chủ nghĩa cộng đồng:

-Thường dùng nhiều “Chúng ta”

-Quyết định dựa trên quan điểm của tổchức

-Con người đạt đến sựthành công theo nhóm và cùng có trách nhiệm chung

Những kì nghỉ do nhóm tổ chức hay với những thành viên nội bộ trong

Trung lập và cảm xúc

Trung lập:

-Không bộc lộnhững gì họ đang suy nghĩ hay cảm nhận

-Tình trạng căng thẳng có thểbộc lộtrên khuôn mặt và dáng điệu -Sự xúc động thường bịkiềm chếsẽbùng nổmột cách tình cờ -Sựtựquản và điềm tĩnh được khâm phục

Cảm xúc:

-Bộc lộnhững suy nghĩ, tình cảm bằng lời nói và không bằng lời nói -Sựminh bạch và bộc lộlàm giảm sự căng thẳng

-Sự xúc động tuôn chảy dễdàng, mãnh liệt và không có sựgiấu diếm -Sựnhiệt tình,đầy sức sống, có sinh khí được khâm phục

Đặc trưng và phổ biến

Đặc trưng:

-Trực tiếp, đi từng vấn đềvà có mục đích trong một quan hệ -Ngắn gọn, trực tiếp, dứt khoát và rõ ràng

Những nguyên tắc và những tiêu chuẩn đạo đức độc lập với người đanggiao tiếp

Phổ biến:

-Gián tiếp, quanh co, dường như là “không có mục đích” trong một quan hệ

-Lẩn tránh, lịch thiệp, mơ hồthậm chí không rõ ràng

Giá trị đạo đức phụthuộc cao vào con người và bối cảnh nhất định Thành tích Thành tích:

Trường Đại học Kinh tế Huế

và quy gán

-Dùng những tên chức vụ chỉ khi liên quan đến khả năng thực hiện nhiệm vụ

-Sự tôn trọng đối với cấp trên dựa trên hiệu quả công việc và kiến thức của họra sao

Những nhà quản lý có kinh nghiệm có thể ở mọi độ tuổi và giới tính, họthểhiện một sựthành thạo trong những công việc cụthể

Quy gán:

-Dùng trên phạm vi rộng tên chức vụ, đặc biệt khi chúng làm rõđịa vị của bạn trong tổchức

-Sựtôn trọng cấp trên được nhìn nhận như là một đo lường sựtận tụy của bạn đối với tổchức và đối với những nhiệm vụcủa tổchứcđó Tháiđộ

vớithời gian

Thái độ:

-Mỗi lúc chỉlàm một hoạt động

-Thời gian có độlớn và đo lường được

-Giữnhững cuộc hẹn một cách chính xác, lập thời gian biểu và không trễgiờ

-Các mối quan hệ thường là không quan trọng so với thời gian biểu Rất thích theođuổi những kếhoạch ban đầu

Thời gian:

-Làm hơn một hoạt động trong một thời điểm

-Những cuộc hẹn là chính xác hay không tùy thuộc vào tầm quan trọng của các đối tượng

-Thời gian biểu là không quan trọng so với những mối quan hệ Tháiđộ

vớimôi trường

Sựkiểm soát từ bên trong:

-Thường có thái độthống trị được rào chắn bởi sựtấn công vào môi trường -Sựmâu thuẫn và sựkháng cựcó nghĩa là bạn tựtin

-Chú trọng vào bản thân, chức năng, nhóm và tổchức của bạn

Lo lắng, không thoải mái khi môi trường dường như ngoài tầm kiểm soát hay dễ thay đổi

Sự kiểm soát từ bên ngoài:

-Thường có thái độlinh hoạt, sẵn lòng thỏa hiệp và giữhòa khí

Trường Đại học Kinh tế Huế

-Sựhài lòng và thông cảm là năng lực nhạy cảm

-Chú trọng vào “những người khác”, họ là khách hàng, đối tác hay đồng nghiệp.

Nguồn:Theo Trompernarss, F. & Hampden–Tuner, C. (2009)