• Không có kết quả nào được tìm thấy

Rút trích nhân tố chính văn hóa doanh nghiệp đối với công ty Phú Hòa An

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HIỆU QUẢ

2.2. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An 56

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA)

2.3.2.1. Rút trích nhân tố chính văn hóa doanh nghiệp đối với công ty Phú Hòa An

biếnnhóm “Tính nhất quán” lớn nhất (0.863). Bên cạnh đó, trong mỗi nhóm, hệ số tương quan biến - tổng đều đạt giá trị 0.3 trở lên và các hệ số Cronbach alpha khi loại biến nhỏ hơn khi chưa loại biến. Do đó, có thểkết luận được rằng các biến đều phù hợp đối với mô hình nghiên cứu.

Bảng 12: Đo lường giá trị Cronbach alpha đối với biến quan sát thành phần của hiệu quảtài chính

Biến quan sát

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted Hiệu quảtài chính (Cronbach alpha= 0,821)

1.Quy mô sản xuất của công ty ngày càng được

mởrộng .675 .760

2.Các chính sách về đào tạo và phát triển của công ty được thực hiện 1 cách hiệu quả và đạt chất lượng cao

.656 .770

3.Hiệu quảsửdụng vốn của công ty cao .647 .774

4.Hiệu quảsản xuất và chất lượng sản phẩm

ngày càng cao .606 .794

Hệ số Cronbach’s alpha của biến “Hiệu quả tài chính” là 0.821, các hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, giá trị Cronbach’s alpha khi loại biến nhỏ hơn giá trị Cronbach’s alpha ban đầu nên các biến quan sát đều được chấp nhận trong mô hình.

Thông qua các nhận xét trên đều thấy được tất cảcác biến quan sát đều được chấp nhận đểtiến hành phân tích nhân tốkhám phá (EFA).

HệsốKMO .824

Kiểm định Bartlett

Khi bình phương 1672.299

Độlệch chuẩn 276

Mức ý nghĩa .000

Phương sai trích % 59.253

Nghiên cứu tiến hành kiểm định các giá trị KMO và Bartlett’s để xem xét mẫu nghiên cứu có đủ lớn và đủ điều kiện để phân tích nhân tố hay không. Với kết quả kiểm định là KMO = 0.824 (>0.5) và p – value của kiểm định Bartlett = 0.00 (<0.05) tức là các biến quan sát trong tổng thể tương quan với nhau. Ngoài ra, các nhân tốtrong mô hình giải thích được 59.253 % sựbiến thiên của dữliệu. Ta có thể kết luận rằng, dữ liệu khảo sát đảm bảo được các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Bảng 14 : Ma trận nhân tố sau khi xoay đối với các nhân tố chính văn hóa doanh nghiệp

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4

SM5.Công ty có chiến lược phát triển trong tương lai rõ ràng và cụthể.

.764

SM3.Ban lãnhđạo đã thông báo rõ vềcác mục tiêu mà công ty đang cốgắng đạt được.

.752 SM1.Các nhà lãnhđạo có quan điểm dài hạn và lâu

dài cho công ty

.737 SM2.Tầm nhìn của công ty tạo ra hứng thú và động

lực cho nhân viên.

.733 SM4.Công ty luôn có những định hướng rõ ràng về

mục tiêu và phương hướng hoạt động dài hạn.

.725 SM6.Anh(chị) hoàn toàn ủng hộ các chiến lược,

mục tiêu của công ty.

.696 NQ1.Công ty chú trọng đến việc đảm bảo uy tín và

sựchuyên nghiệp của mìnhđối với khách hàng, đối

.868

Trường Đại học Kinh tế Huế

tác, đồng nghiệp

NQ4.Công ty dễ dàng có được sự đồng tâm nhất trí kểcảkhi giải quyết những vấn đề khó khăn

.809 NQ2.Công ty có niềm tin vững chắc về sự phát

triển của mình trong tương lai.

.764 NQ3.Khi xảy ra bất đồng, công ty nổlực để tìm ra

các giải pháp “có lợi cho cả đôi bên”.

.746 NQ5.Anh(chị) có thểlàm việc tốt với các nhân viên

ởcác bộphận khác nhau

.723 NQ6.Các mục tiêu giữa các bộ phận được điều

chỉnh phù hợp với nhau.

.699 TG2.Anh(chị) được có thể đưa ra những quyết định

cần thiết phù hợp với công việc và vịtrí của mình.

.822 TG3.Mọi người làm việc như là thành viên của một

nhóm/đội.

.790 TG4.Anh(chị) đều cảm thấy có trách nhiệm đối với

tổchức.

.787 TG1.Các quyết định thường được đưa ra ở cấp

quản lý có thông tin chính xác nhất.

.786 TG6.Luôn có những chương trình đào tạo, nâng

cao nghiệp vụcho anh(chị).

.650 TG5.Anh(chị) được huấn luyện các kỹ năng công

việc cần thiết đểthực hiện tốt công việc.

.532 KN4.Ban lãnh đạo công ty đều hiểu rõ ý muốn và

nhu cầu của khách hàng.

.809 KN6.Các bộphận khác nhau trong tổ chức liên lạc

và hỗtrợchặt chẽvới nhau.

.763 KN5.Khả năng sáng tạo và tinh thần dám chấp

nhận rủiro được khuyến khích và khenthưởng

.721 KN1.Công ty ứng phó tốt với các đối thủ cạnh

tranh và các thay đổi khác trong môi trường kinh doanh.

.627

KN2.Công ty thường xuyên, liên tục cải thiện phương pháp làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động.

.603

KN3.Ý kiến đóng góp của khách hàng có thể ảnh hưởng đến các quyết định của công ty.

.584

Dựa vào bảng cho thấy tất cảcác nhân tố đều có hệsố|Factor loading| > 0.5, điều này giải thích được rằng nhân tốvà biến có liên quan chặt chẽvới nhau.

Kết quảxoay nhân tốcho 4 nhóm, có sự thay đổi biến trong các nhóm, được đặt tên như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhóm nhân tố 1: Sứ mệnh (SM). Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí như sau:

 Công ty có chiến lược phát triển trong tương lai rõ ràng và cụthể(SM5).

 Ban lãnh đạo đã thông báo rõ vềcác mục tiêu mà công ty đang cốgắng đạt được (SM3).

 Các nhà lãnhđạo có quan điểm dài hạn và lâu dài cho công ty (SM1).

 Tầm nhìn của công ty tạo ra hứng thú và động lực cho nhân viên (SM2).

 Công ty luôn có những định hướng rõ ràng về mục tiêu và phương hướng hoạt động dài hạn (SM4).

 Anh(chị) hoàn toànủng hộcác chiến lược, mục tiêu của công ty (SM6).

Nhóm nhân tố 2: Tính nhất quán (NQ). Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí như sau:

 Công ty chú trọng đến việc đảm bảo uy tín và sựchuyên nghiệp của mình đối với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp (NQ1).

 Công ty dễ dàng có được sự đồng tâm nhất trí kểcảkhi giải quyết những vấn đề khó khăn (NQ4).

 Công ty có niềm tin vững chắc vềsựphát triển của mình trong tương lai (NQ2).

 Khi xảy ra bất đồng, công ty nổlực để tìm ra các giải pháp “có lợi cho cả đôi bên” (NQ3).

 Anh(chị) có thểlàm việc tốt với các nhân viênởcác bộphận khác nhau (NQ5).

 Các mục tiêu giữa các bộphận được điều chỉnh phù hợp với nhau (NQ6).

Nhóm nhân tố3: Sựtham gia (TG). Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí như sau:

 Anh(chị) được có thể đưa ra những quyết định cần thiết phù hợp với công việc và vịtrí của mình (TG2).

 Mọi người làm việc như là thành viêncủa một nhóm/đội (TG3).

 Anh(chị) đều cảm thấy có trách nhiệm đối với tổchức (TG4).

 Các quyết định thường được đưa ra ở cấp quản lý có thông tin chính xác nhất (TG1).

 Luôn có những chương trìnhđào tạo, nâng cao nghiệp vụcho anh(chị) (TG6).

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Anh(chị) được huấn luyện các kỹ năng công việc cần thiết đểthực hiện tốt công việc (TG5).

Nhóm nhân tố 4: Khả năng thích ứng (KN). Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí như sau

 Ban lãnhđạo công ty đều hiểu rõ ý muốn và nhu cầu của khách hàng (KN4).

 Các bộphận khác nhau trong tổchức liên lạc và hỗtrợchặt chẽvới nhau (KN6).

 Khả năng sáng tạo và tinh thần dám chấp nhận rủi ro được khuyến khích và khen thưởng (KN5).

 Công ty ứng phó tốt với các đối thủcạnh tranh và các thay đổi khác trong môi trường kinh doanh (KN1).

 Công ty thường xuyên, liên tục cải thiện phương pháp làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động (KN2).

 Ý kiến đóng góp của khách hàng có thể ảnh hưởng đến các quyết định của công ty (KN3)

2.3.2.2.Rút trích nhân tchính hiu quả tài chính đối vi công ty Phú Hòa An