• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cơ chế tài chính của các công ty xây dựng thuộc Bộ Quốc phòng

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG THUỘC BỘ QUỐC

2.1.3. Cơ chế tài chính của các công ty xây dựng thuộc Bộ Quốc phòng

Bộ Quốc phòng

Nhìn chung ngành xây dựng Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giai đoạn 2000 - 2014, với sự ban hành Luật doanh nghiệp 1999 và sau này là Luật doanh nghiệp 2014, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng tăng mạnh. Quá trình công nghiệp hóa, xu hướng đô thị hoá và dòng vốn FDI chảy mạnh vào Việt Nam có ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực xây dựng theo hướng tạo ra nhu cầu đầu tư lớn vào kết cấu hạ tầng và các dự án bất động sản. Ngoài ra, sự chuyển dịch lao động từ lĩnh vực nông nghiệp mang lại nguồn nhân lực lớn cho lĩnh vực công nghiệp nói chung và xây dựng nói riêng.

Nhu cầu cao về dịch vụ xây dựng đã và đang tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh của các doanh nghiệp xây dựng, là cơ sở cho sự tăng trưởng cả về số lượng và quy mô các doanh nghiệp xây dựng. Hiện nay, trong BQP có nhiều tổng công ty, công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Có thể phân loại các doanh nghiệp thuộc BQP thành các nhóm như sau:

71 Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao, đơn vị xây dựng gồm:

- Công ty Tư vấn thiết kế xây dựng;

- Công ty Đầu tư xây dựng;

- Công ty Xây lắp;

- Công ty Xây dựng công trình giao thông.

Đối tƣợng khảo sát: Dựa vào bảng phân loại các đơn vị xây dựng thuộc BQP theo chức năng, nhiệm vụ, quy mô. Tác giả lựa chọn 5 trên tổng số 22 đơn vị xây dựng thuộc BQP để khảo sát. Tiêu chí để lựa chọn 5 công ty này là: đây là các công ty xây dựng lớn có thể làm đại diện các công ty xây dựng thuộc BQP, có đặc thù vừa làm tham gia các hoạt động xây dựng của BQP vừa tham gia các hoạt động xây dựng bên ngoài. 05 công ty gồm:

- Công ty TNHH MTV Hàng không ACC - Quân chủng PKKQ;

- Tổng công ty 36;

- Tổng công ty 319;

- Tổng công ty 789 – BTTM;

- Tổng công ty Lũng Lô.

Tác giả lựa chọn những đơn vị này làm mẫu chọn để đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng của BQP. Sau đây luận án đánh giá các hoạt động tài chính của các công ty xây dựng thuộc BQP trong thời gian qua.

Hoạt động huy động vốn

Trong các công ty xây dựng thuộc BQP, hoạt động tạo lập nguồn vốn bao gồm các hoạt động khai thác và huy động từ các kênh huy động vốn khác nhau để hình thành vốn kinh doanh của công ty: phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu, vay ngân hàng, thuê tài chính, sử dụng lợi nhuận để lại để tái đầu tư…

Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng là một ngành cũng đòi hỏi máy móc công nghệ hiện đại cần đầu tư tài sản cố định khá lớn và một lượng tài sản lưu động lớn, nên nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư phát triển hàng năm của các công ty xây dựng thuộc BQP cũng khá lớn. Các công ty xây

72 dựng thực hiện huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Hiện nay các công ty

xây dựng chủ yếu huy động vốn từ hai kênh: nguồn vốn nội sinh (huy động từ chủ sở hữu và tích lũy nội bộ của các công ty) và nguồn vốn ngoại sinh (từ bên ngoài công ty).

Huy động vốn từ chủ sở hữu

Nhìn vào bảng 2.1a và 2.1b, có thể thấy vốn đầu tư của chủ sở hữu vào các công ty tăng mạnh vào năm 2012, đến năm 2013 tốc độ đầu tư giảm xuống.

Nếu so với tổng nguồn vốn của các công ty thì vốn đầu tư của chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ.

Bảng 2.1a: Vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2011, 2012, 2013

Tên công ty 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ TCT Lũng Lô 160.187 245.632 246.780 85.445 53,34% 1.148 0,47%

TCT 36 154.842 242.264 245.264 87.422 56,46% 3.000 1,24%

TCT 789 137.831 219.478 238.140 81.647 59,24% 18.662 8,50%

TCT 319 195.728 364.895 531.086 169.167 86,43% 166.191 45,54%

CT TNHH MTV

Hàng không ACC 215.875 308.948 353.649 93.073 43,11% 44.701 14,47%

Nguồn: Báo cáo tài chính 2011-2013 của các công ty [1], [2], [3]

Bảng 2.1b: Vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2012, 2013, 2014

Tên công ty 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ TCT Lũng Lô 245.632 246.780 360.911 1.148 0,47% 114.131 46,25%

TCT 36 242.264 245.264 311.938 3.000 1,24% 66.674 27,18%

TCT 789 219.478 238.140 248.260 18.662 8,50% 10.120 4,25%

TCT 319 364.895 531.086 756.905 166.191 45,54% 225.819 42,52%

CT TNHH MTV

Hàng không ACC 308.948 353.649 371.766 44.701 14,47% 18.117 5,12%

Nguồn: Báo cáo tài chính 2012-2014 của các công ty [2], [3], [4]

73 Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn

Tên công ty 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014

TCT Lũng Lô 10,96% 14,73% 12,60% 12,79%

TCT 36 6,78% 8,27% 6,95% 7,18%

TCT 789 18,85% 21,53% 21,02% 18,80%

TCT 319 7,63% 10,42% 11,58% 10,71%

CT TNHH MTV Hàng không ACC 5,72% 9,07% 10,03% 12,76%

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính [1], [2], [3], [4]

Như vậy có thể thấy chủ sở hữu cũng đã tạo điều kiện để các công ty tích lũy bổ sung vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu khá nhỏ. Điều này thể hiện các công ty xây dựng đã chủ động khai thác các kênh huy động vốn khác để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu vốn của công ty, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Đồng thời chứng tỏ hoạt động khai thác, huy động, tạo lập của các công ty đã được đa dạng, không trông chờ, ỷ lại vào nhà nước.

Huy động vốn từ nguồn tự bổ sung

Bảng 2.3: Vốn huy động từ các nguồn tự bổ sung

Tên công ty 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

TCT Lũng Lô 0,68% 0,84% 1,13%

TCT 36 1,02% 0,72% 0,58%

TCT 789 1,07% 1,00% 0,00%

TCT 319 0,80% 0,89% 1,00%

CT TNHH MTV Hàng không ACC 0,52% 0,74% 1,40%

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Bên cạnh nguồn vốn được Nhà nước đầu tư, các công ty xây dựng thuộc BQP cũng đã tự bổ sung vốn từ lợi nhuận để lại để tái đầu tư sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn để lại để tái đầu tư là một trong những nguồn lực quan trọng của các công ty để phát triển, tái đầu tư và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn có tính an toàn cao. Tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn này vẫn còn khá nhỏ.

74 Huy động vốn từ chiếm dụng, vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng

Bảng 2.4a: Vốn huy động từ nợ phải trả 2011, 2012, 2013

Đơn vị: triệu đồng

Tên

công ty Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

So sánh 2012/2011

So sánh 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

TCT Lũng

Nợ ngắn hạn 1.230.204 1.294.099 1.520.620 63.895 5,19% 226.521 17,50%

Nợ dài hạn 61.101 46.470 118.770 -14.631 -23,95% 72.300 155,58%

Tổng nguồn

vốn 1.462.004 1.649.551 1.958.707 187.547 12,83% 309.156 18,74%

TCT 36

Nợ ngắn hạn 1.273.331 1.954.342 2.399.244 681.011 53,48% 444.902 22,76%

Nợ dài hạn 818.535 692.181 847.272 -126.354 -15,44% 155.091 22,41%

Tổng nguồn

vốn 2.285.245 2.928.707 3.531.277 643.462 28,16% 602.570 20,57%

TCT 789

Nợ ngắn hạn 613.742 786.135 744.072 172.393 28,09% -42.063 -5,35%

Nợ dài hạn 781 3.724 150.822 2.943 376,82% 147.098 3950,00%

Tổng nguồn

vốn 760.446 1.019.451 1.132.799 259.005 34,06% 113.348 11,12%

TCT 319

Nợ ngắn hạn 2.265.701 2.792.557 3.512.687 526.856 23,25% 720.130 25,79%

Nợ dài hạn 84.627 336.434 530.690 251.807 297,55% 194.256 57,74%

Tổng nguồn

vốn 2.566.682 3.501.752 4.584.358 935.070 36,43% 1.082.606 30,92%

CT TNHH MTV Hàng không ACC

Nợ ngắn hạn 3.480.147 2.961.687 3.081.117 -518.460 -14,90% 119.430 4,03%

Nợ dài hạn 13.664 6.858 6.820 -6.806 -49,81% -38 -0,55%

Tổng nguồn

vốn 3.775.761 3.405.913 3.525.833 -369.848 -9,80% 119.920 3,52%

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính của các công ty 2011-2013 [1], [2], [3]

75 Bảng 2.4b: Vốn huy động từ nợ phải trả 2012, 2013, 2014

Đơn vị: triệu đồng Tên

công ty Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014

So sánh 2013/2012

So sánh 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

TCT Lũng

Nợ ngắn hạn 1.294.099 1.520.620 2.349.170 226.521 17,50% 828.550 54,49%

Nợ dài hạn 46.470 118.770 74.853 72.300 155,58% -43.917 -36,98%

Tổng nguồn

vốn 1.649.551 1.958.707 2.820.195 309.156 18,74% 861.488 43,98%

TCT 36

Nợ ngắn hạn 1.954.342 2.399.244 3.119.675 444.902 22,76% 720.431 30,03%

Nợ dài hạn 692.181 847.272 858.138 155.091 22,41% 10.866 1,28%

Tổng nguồn

vốn 2.928.707 3.531.277 4.341.547 602.570 20,57% 810.270 22,95%

TCT 789

Nợ ngắn hạn 786.135 744.072 986.583 -42.063 -5,35% 242.511 32,59%

Nợ dài hạn 3.724 150.822 203.614 147.098 3950,00% 52.792 35,00%

Tổng nguồn

vốn 1.019.451 1.132.799 1.441.572 113.348 11,12% 308.773 27,26%

TCT 319

Nợ ngắn hạn 2.792.557 3.512.687 4.507.801 720.130 25,79% 995.114 28,33%

Nợ dài hạn 336.434 530.690 1.733.083 194.256 57,74% 1.202.393 226,57%

Tổng nguồn

vốn 3.501.752 4.584.358 7.064.470 1.082.606 30,92% 2.480.112 54,10%

CT TNHH MTV Hàng không ACC

Nợ ngắn hạn 2.961.687 3.081.117 2.493.075 119.430 4,03% -588.042 -19,09%

Nợ dài hạn 6.858 6.820 5.200 -38 -0,55% -1.620 -23,75%

Tổng nguồn

vốn 3.405.913 3.525.833 2.912.724 119.920 3,52% -613.109 -17,39%

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính của các công ty 2012-2014 [1], [2], [3], [4]

76 Bảng 2.5: Tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn

Tên công ty Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 TCT Lũng Lô

Nợ ngắn hạn 84,15% 78,45% 77,63% 83,30%

Nợ dài hạn 4,18% 2,82% 6,06% 2,65%

Tổng nguồn vốn 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%

TCT 36

Nợ ngắn hạn 55,72% 66,73% 67,94% 71,86%

Nợ dài hạn 35,82% 23,63% 23,99% 19,77%

Tổng nguồn vốn 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%

TCT 789

Nợ ngắn hạn 80,71% 77,11% 65,68% 68,44%

Nợ dài hạn 0,10% 0,37% 13,31% 14,12%

Tổng nguồn vốn 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%

TCT 319

Nợ ngắn hạn 88,27% 79,75% 76,62% 63,81%

Nợ dài hạn 3,30% 9,61% 11,58% 24,53%

Tổng nguồn vốn 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%

CT TNHH MTV Hàng không ACC

Nợ ngắn hạn 92,17% 86,96% 87,39% 85,59%

Nợ dài hạn 0,36% 0,20% 0,19% 0,18%

Tổng nguồn vốn 100,00% 100,00% 100,00% 100%

Nguồn: Tác giả tự tính toán theo số liệu trên báo cáo tài chính 2011, 2012, 2013, 2014 [1], [2], [3], [4]

Nguồn vốn huy động từ bên ngoài (chiếm dụng, vay ngân hàng) luôn là nguồn vốn bổ sung có vai trò quan trọng đối với các công ty xây dựng thuộc BQP. Trong những giai đoạn hiện nay, khi chưa tích lũy được tiềm lực tài chính mạnh thì nguồn vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng khá lớn là điều dễ hiểu.

Nhìn vào số liệu vốn huy động từ nợ ngắn hạn và vay dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và có giảm dần qua các năm. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất.

Điều này thể hiện vốn huy động từ nguồn ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho nhu cầu ngắn hạn.

Việc sử dụng vốn vay bên ngoài giống như việc sử dụng con dao hai lưỡi.

Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thì việc sử dụng vay nợ sẽ khiến cho ROE của các doanh nghiệp tăng lên. Nhưng ngược lại nếu sử dụng vốn không hiệu quả, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) nhỏ hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp càng sử dụng nợ càng làm cho ROE của doanh nghiệp giảm sút. Trong những năm qua, có thể thấy tình hình biến

77 động lãi suất trên thị trường khá mạnh. Biến động lãi suất tác động lớn đến hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng. Việc dựa quá nhiều vào nguồn vốn vay bên ngoài của các công ty xây dựng thuộc BQP đã khiến cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này gặp khó khăn. Do vậy cần thiết phải có sự giám sát chặt chẽ hoạt động này.

Hoạt động sử dụng và đầu tư vốn

Hoạt động sử dụng vốn của các công ty xây dựng thuộc BQP bao gồm:

hoạt động sử dụng vốn tại doanh nghiệp và hoạt động đầu tư vốn ra bên ngoài.

Hoạt động sử dụng vốn tại các công ty xây dựng là hoạt động đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản cố định, tài sản lưu động và các yếu tố khác để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Hoạt động sử dụng vốn đầu tư ra bên ngoài của các công ty xây dựng thuộc BQP gồm: đầu tư vốn vào các công ty khác, góp vốn liên doanh liên kết với các công ty khác, mua một phần hoặc toàn bộ công ty khác, đầu tư thành lập một doanh nghiệp mới, mua bán lại các doanh nghiệp; kinh doanh vốn trên thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán…

Trước hết ta đi đánh giá hoạt động sử dụng vốn tại các công ty xây dựng thuộc BQP. Trong những năm qua, với mục tiêu phát triển mạnh về công nghệ xây dựng và mở rộng thị trường, các công ty xây dựng thuộc BQP đã sử dụng vốn để đầu tư mới vào tài sản cố định. Trong bối cảnh hiện nay, cùng với sự tiến bộ và phát triển của KHCN thì máy móc thiết bị thường bị lạc hậu một cách nhanh chóng. Với đặc điểm ngành xây dựng, máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp cho các công ty xây dựng thi công được nhiều công trình đòi hỏi sự phức tạp cao và đạt được chất lượng cao hơn, giá thành rẻ hơn. Hàng năm các công ty xây dựng thuộc BQP cũng dành một phần vốn đáng kể để sửa chữa, đầu tư mới máy móc thiết bị phục vụ cho thi công các công trình.

Cùng với việc sử dụng vốn để tái đầu tư TSCĐ, các công ty xây dựng còn đầu tư một lượng vốn đáng kể để đầu tư bổ sung vốn lưu động phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty: tư vấn, khảo sát, thiết kế, thi

78 công các công trình cho BQP và các công trình khác. Phần lớn nguồn vốn của

các công ty là đầu tư hình thành và bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động. Điều này phản ánh đúng đặc điểm của ngành xây dựng, là ngành thâm dụng vốn. Vốn của các công ty xây dựng nằm phần lớn ở hàng tồn kho và các khoản phải thu. Trong những năm qua, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, bất động sản bị đóng băng, các công ty xây dựng thuộc BQP cũng không tránh khỏi những khó khăn đáng kể: hàng tồn kho và nợ phải thu lớn khiến cho vốn bị ứ đọng một chỗ, giảm tốc độ luân chuyển của vốn.

(Xem bảng 2.6a,b: Tình hình vốn đầu tư ở hàng tồn kho và nợ phải thu)

78

Bảng 2.6a: Tình hình đầu tư vào vốn hàng tồn kho và các khoản phải thu

Đơn vị: triệu đồng

Tên công ty Chỉ tiêu

31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

TCT Lũng Lô

Hàng tồn kho 454.938 31,12% 345.168 20,92% 419.400 21,41% -109.770 -24,13% 74.232 21,51%

Nợ phải thu 629.707 43,07% 974.528 59,08% 1.041.336 53,16% 344.821 54,76% 66.808 6,86%

Tổng tài sản 1.462.004 100,00% 1.649.551 100,00% 1.958.707 100,00% 187.547 12,83% 309.156 18,74%

TCT 36

Hàng tồn kho 687.974 30,11% 760.211 25,96% 707.381 20,03% 72.237 10,50% -52.830 -6,95%

Nợ phải thu 677.402 29,64% 1.227.018 41,90% 1.804.753 51,11% 549.616 81,14% 577.735 47,08%

Tổng tài sản 2.285.245 100,00% 2.928.707 100,00% 3.531.277 100,00% 643.462 28,16% 602.570 20,57%

TCT 789

Hàng tồn kho 297.501 39,12% 277.752 27,25% 308.918 27,27% -19.749 -6,64% 31.166 11,22%

Nợ phải thu 281.473 37,01% 435.200 42,69% 497.410 43,91% 153.727 54,62% 62.210 14,29%

Tổng tài sản 760.466 100,00% 1.019.451 100,00% 1.132.799 100,00% 258.985 34,06% 113.348 11,12%

TCT 319

Hàng tồn kho 805.043 31,37% 1.099.535 31,40% 1.403.903 30,62% 294.492 36,58% 304.368 27,68%

Nợ phải thu 1.246.063 48,55% 1.239.079 35,38% 1.647.326 35,93% -6.984 -0,56% 408.247 32,95%

Tổng tài sản 2.566.682 100,00% 3.501.752 100,00% 4.584.358 100,00% 935.070 36,43% 1.082.606 30,92%

CT TNHH MTV Hàng không ACC

Hàng tồn kho 2.723.492 72,13% 1.998.250 58,67% 2.294.062 65,06% -725.242 -26,63% 295.812 14,80%

Nợ phải thu 287.902 7,63% 557.400 16,37% 530.927 15,06% 269.498 93,61% -26.473 -4,75%

Tổng tài sản 3.775.761 100,00% 3.405.913 100,00% 3.525.833 100,00% -369.848 -9,80% 119.920 3,52%

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính của các công ty 2011, 2012, 2013 [1], [2], [3]

79

Bảng 2.6b: Tình hình đầu tư vào vốn hàng tồn kho và các khoản phải thu

Đơn vị: triệu đồng

Tên công ty Chỉ tiêu

31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Số tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

TCT Lũng Lô

Hàng tồn kho 345.168 20,92% 419.400 21,41% 569.892 20,21% 74.232 21,51% 150.492 35,88%

Nợ phải thu 974.528 59,08% 1.041.336 53,16% 1.518.721 53,85% 66.808 6,86% 477.385 45,84%

Tổng tài sản 1.649.551 100,00% 1.958.707 100,00% 2.820.195 100,00% 309.156 18,74% 861.488 43,98%

TCT 36

Hàng tồn kho 760.211 25,96% 707.381 20,03% 825.816 19,02% -52.830 -6,95% 118.435 16,74%

Nợ phải thu 1.227.018 41,90% 1.804.753 51,11% 1.950.225 44,92% 577.735 47,08% 145.472 8,06%

Tổng tài sản 2.928.707 100,00% 3.531.277 100,00% 4.341.547 100,00% 602.570 20,57% 810.270 22,95%

TCT 789

Hàng tồn kho 277.752 27,25% 308.918 27,27% 375.789 26,07% 31.166 11,22% 66.871 21,65%

Nợ phải thu 435.200 42,69% 497.410 43,91% 433.907 30,10% 62.210 14,29% -63.503 -12,77%

Tổng tài sản 1.019.451 100,00% 1.132.799 100,00% 1.441.572 100,00% 113.348 11,12% 308.773 27,26%

TCT 319

Hàng tồn kho 1.099.535 31,40% 1.403.903 30,62% 2.222.113 31,45% 304.368 27,68% 818.210 58,28%

Nợ phải thu 1.239.079 35,38% 1.647.326 35,93% 1.207.165 17,09% 408.247 32,95% -440.161 -26,72%

Tổng tài sản 3.501.752 100,00% 4.584.358 100,00% 7.064.470 100,00% 1.082.606 30,92% 2.480.112 54,10%

CT TNHH MTV Hàng không ACC

Hàng tồn kho 1.998.250 58,67% 2.294.062 65,06% 1.829.620 62,81% 295.812 14,80% -464.442 -20,25%

Nợ phải thu 557.400 16,37% 530.927 15,06% 475.891 16,34% -26.473 -4,75% -55.036 -10,37%

Tổng tài sản 3.405.913 100,00% 3.525.833 100,00% 2.912.724 100,00% 119.920 3,52% -613.109 -17,39%

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính của các công ty 2012, 2013, 2014 [2], [3], [4]

Tuy nhiên, có thể đây cũng là một đặc điểm lớn của ngành xây dựng. Do thời gian thi công dài, việc thanh quyết toán được thực hiện theo từng hạng mục công trình. Do đó hàng tồn kho và nợ phải thu luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản lưu động của các công ty xây dựng.

Trong thời gian vừa qua, nguồn vốn mà các công ty xây dựng thuộc BQP sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn được phát huy hiệu quả. Đặc biệt trong điều kiện khó khăn của thị trường hiện nay và sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh, các công ty xây dựng thuộc BQP vẫn có kết quả kinh doanh tốt. Vốn kinh doanh được sử dụng khá hiệu quả, điều này được thể hiện trên bảng dưới đây:

Bảng 2.7a: Kết quả hoạt động sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng thuộc Bộ Quốc phòng

Đơn vị: triệu đồng

Tên công

ty Chỉ tiêu NĂM

2011

NĂM 2012

NĂM 2013

So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ TCT Lũng

DTT 587.599 1.271.148 1.505.689 683.549 116,33% 234.541 18,45%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 60.134 98.050 103.097 37.916 63,05% 5.047 5,15%

Tỷ suất LN/DTT 10,23% 7,71% 6,85%

TCT 36

DTT 1.784.093 2.729.839 3.083.160 945.746 53,01% 353.321 12,94%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 121.775 106.537 93.759 -15.238 -12,51% -12.778 -11,99%

Tỷ suất LN/DTT 6,83% 3,90% 3,04%

TCT 789

DTT 996.609 1.072.458 1.149.236 75.849 7,61% 76.778 7,16%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 31.540 33.433 34.271 1.893 6,00% 838 2,51%

Tỷ suất LN/DTT 3,16% 3,12% 2,98%

TCT 319

DTT 2.451.950 2.933.183 3.830.043 481.233 19,63% 896.860 30,58%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 82.959 91.462 159.936 8.503 10,25% 68.474 74,87%

Tỷ suất LN/DTT 3,38% 3,12% 4,18%

CT TNHH MTV Hàng

không ACC

DTT 1.558.576 3.356.021 2.614.635 1.797.445 115,33% -741.386 -22,09%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 41.078 123.484 49.180 82.406 200,61% -74.304 -60,17%

Tỷ suất LN/DTT 2,64% 3,68% 1,88%

Nguồn: Tác giả tự tính toán theo báo cáo tài chính 2011, 2012, 2013 [1], [2], [3]

Bảng 2.7b. Kết quả hoạt động sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng thuộc Bộ Quốc phòng

Đơn vị: triệu đồng Tên

công ty Chỉ tiêu NĂM 2012

NĂM 2013

NĂM 2014

So sánh 2013/2012

So sánh 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ TCT Lũng

DTT 1.271.148 1.505.689 1.874.794 234.541 18,45% 369.105 24,51%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 98.050 103.097 122.168 5.047 5,15% 19.071 18,50%

Tỷ suất LN/DTT 7,71% 6,85% 6,52%

TCT 36

DTT 2.729.839 3.083.160 3.568.492 353.321 12,94% 485.332 15,74%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 106.537 93.759 130.824 -12.778 -11,99% 37.065 39,53%

Tỷ suất LN/DTT 3,90% 3,04% 1,68%

TCT 789

DTT 1.072.458 1.149.236 1.456.003 76.778 7,16% 306.767 26,69%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 33.433 34.271 42.481 838 2,51% 8.210 23,96%

Tỷ suất LN/DTT 3,12% 2,98% 3,02%

TCT 319

DTT 2.933.183 3.830.043 6.400.747 896.860 30,58% 2.570.704 67,12%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 91.462 159.936 208.810 68.474 74,87% 48.874 30,56%

Tỷ suất LN/DTT 3,12% 4,18% 2,60%

CT TNHH MTV Hàng

không ACC

DTT 3.356.021 2.614.635 2.091.577 -741.386 -22,09% -523.058 -20,01%

LN từ hoạt động sản

xuất kinh doanh 123.484 49.180 49.539 -74.304 -60,17% 359 0,73%

Tỷ suất LN/DTT 3,68% 1,88% 2,37%

Nguồn: Tác giả tự tính toán theo báo cáo tài chính 2012, 2013, 2014 [2], [3], [4]

Hoạt động đầu tư vốn của các công ty xây dựng thuộc BQP

Hoạt động đầu tư tài chính hiện nay của các công ty xây dựng chủ yếu là đầu vốn vào các công ty con, đầu tư góp vốn vào các liên doanh, liên kết. Các công ty con, liên doanh liên kết chủ yếu cũng hoạt động trong ngành xây dựng.

Nếu như trước đây, ở trong mô hình tổng công ty, các công ty xây dựng thuộc BQP mà tác giả nghiên cứu đóng vai trò là tổng công ty, thực hiện giao vốn cho các đơn vị thành viên. Mối quan hệ giữa tổng công ty và các thành viên mang

tính hành chính cấp trên - cấp dưới, với cơ chế bao cấp xin cho, chưa tuân theo các quy định, quy luật của cơ chế thị trường. Thực tế này cũng làm hạn chế sự năng động, sáng tạo của các công ty thành viên. Khi chuyển đổi sang mô hình mới, các tổng công ty xây dựng này trở thành công ty mẹ, từng bước đầu tư vốn cho các công ty con, công ty liên kết. Quan hệ giữa các tổng công ty xây dựng thuộc BQP mà tác giả đang nghiên cứu với các công ty con được chuyển từ quan hệ hành chính sang quan hệ đầu tư vốn. Ngoài việc đầu tư vào các công ty con, các tổng công ty này còn đầu tư liên doanh liên kết và đầu tư dài hạn khác nhằm mục đích sinh lời.

Bảng 2.8: Giá trị đầu tư vào các công ty con, liên doanh liên kết và đầu tư dài hạn khác

Đơn vị: đồng Tên công ty Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014

TCT Lũng

Các khoản đầu tƣ tài

chính dài hạn 24.763.821.172 26.799.811.172 30.451.781.172 27.516.361.172 Đầu tư vào công ty con - - 3.030.350.000 - Đầu tư vào công ty liên

kết, liên doanh 16.736.796.172 16.736.796.172 16.432.796.172 16.432.796.172 Đầu tư dài hạn khác 8.027.025.000 10.063.015.000 10.988.635.000 11.083.565.000 TCT 789

Các khoản đầu tƣ tài

chính dài hạn - - - -

Đầu tư vào công ty con - - - -

TCT 319

Các khoản đầu tƣ tài

chính dài hạn 17.035.662.800 149.937.770.583 75.102.171.450 228.758.409.373 Đầu tư vào công ty con - 104.437.699.133 - - Đầu tư vào công ty liên

kết, liên doanh 10.515.412.800 10.202.685.450 37.263.185.450 186.999.882.400 Đầu tư dài hạn khác 6.520.250.000 35.297.386.000 37.838.986.000 41.758.526.973 CT TNHH

MTV Hàng không ACC

Các khoản đầu tƣ tài

chính dài hạn 10.210.169.158 10.896.440.284 12.163.507.103 55.539.757.103 Đầu tư vào công ty con - - - 43.346.250.000 Đầu tư vào công ty liên

kết, liên doanh 10.210.169.158 10.896.440.284 12.163.507.103 12.193.507.103 Nguồn: Báo cáo tài chính của các công ty từ 2011-2014 [1], [2], [3], [4]