• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty

Thiên An Phú

*Dựa theo phân tích từ chương 1, tác giả xin đề xuất 1 hệ thống tiến trình như sau:

Bước 1: Đánh giá lại tình hình ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty, xác định điểm mạnh, điểm thiếu xót để từ đó tiếp tục phát huy điểm mạnh, bổ sung điểm thiếu xót.

+Phòng công nghệ và ban CNTT đánh giá về cơ sở hạtầng công nghệ, nhân lực TMĐTcủa công ty.

+Phòng Kếhoạch-XNK đánh giá vềhoạt động khai báo hải quan, điều độ.

+Phòng Tài chính-Kế toán đánh giá về năng lực quản lý tài chính, doanh thu của mình từkhiứng dụng TMĐT.

+Phòng Nhân sự đánh giá hiệu quả của phần mềm chấm công sản phẩm, ngày lương,phần mềm bảo hiểm xã hội…

=> Sau khi đã đánh giá xong, công ty mở cuộc họp để đánh giá mức độ ứng dụng, tính hiệu quả và mức độ rủi ro khi ứng dụng TMĐT. Rồi đưa ra nhiều quyết định,sau đó biểu quyết theo số đông để đưa ra quyết định cuối cùng là có nên áp dụng TMĐT vào quy trình hoạt động của công ty hay không?

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bước 2: Xác định quy mô và nguồn lực hiện tại của doanh nghiệp. Để từ đó đưa ra quyết định cải thiện những điểm yếu, bổsung điểm thiếu xót, duy trì ổnđịnh điểm mạnh trong hệthống các cấp độsau:

+Cấp 1: Thương mại thông tin +Cấp 2: Thương mại giao dịch +Cấp 3: Thương mại cộng tác

Bước 3: Xây dựng catalogue – hồ sơ điện tử cho website công ty. Nhằm nâng cao độnhận diện và miêu tảrõ sản phẩm, dịch vụ được cung cấp bởi công ty.

Bước 4: Nâng cấp website. Thay đổi hình thức website, thường xuyên đăng bài để tăng tương tác, thu hút người đọc. Cải tiến tốc độ truy cập trang web, tích hợp khung chat trực tuyến,…

Bước 5: Tích hợp các ứng dụng về Quản lý chuỗi cung (SCM), Quản lý mối quan hệkhách hàng (CRM), Hệthống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP).

Bước 6: Sau các bước trên thì tiếp đến công ty cần kiểm tra, thẩm định lại quy trình, những điểm bất cập trước khiứng dụng vào thực tiễn của công ty.

Bước 7:Ứng dụng TMĐT tại công ty.

+Hiệu quả của việc ứng dụng TMĐT được thể hiện rõ nhất qua doanh thu, số lượng sản phẩm của công ty. Việcứng dụng này hoàn toàn là điều cần thiết, bởi những lý do sau:

+Tăng doanh thu từ việc thu hút thêm nguồn khách hàng tiềm năng là các doanh nghiệp, tổchức khi họtruy cập vào website, Fanpage của công ty

+Việc có Catalogue-Hồ sơ điện tử giúp các khách hàng hiểu rõ hoạt động và dịch vụcủa công ty.

+Quảng bá thương hiệu thông qua website TMĐT: Sử dụng Internet như là một cách thức để tiếp xúc trao đổi với khách hàng, xúc tiến thương mại…

+Tốc độ, tiến trình làm việc hiệu quả của khối nhân viên văn phòng giúp tiến trình hoạt động sản xuất, gia công của tổ chức luôn ổn định. Góp phần tạo ra nhiều đơn hàng, sản phẩm đạt chất lượng hơn,từ đó doanh thu cũng tăng cao hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.2.2. Tái cấu trúc trong quá trình ứng dụng TMĐT và CNTT và hoàn thiện cơ sởhạtầng công nghệbảo mật thông tin

Thành lập phòng ban, tuyển dụng nhân lực, đào tạo nhân viên về Thương mại điện tử. Giúp nhân viên có năng lực sửdụng các phần mềm TMĐT.

Công ty tuy có đầu tư cho CNTT nhưng vẫn cần phải hoàn thiệnhơn nữa. Cần tái cấu trúc quá trình thương mại điện tửtheo 4 nguyên tắc sau:

+Đơn giản hóa +Tự động hóa

+Sửdụng trí tuệnhân tạo +Đảm bảo an ninh bảo mật

3.2.3. Khai thác hệthống thông tin từInternet

Khai thác hệthống thông tin thị trường trên Internet nhằm đẩy mạnh hợp tác liên kết, mởrộng quy mô kinh doanh. Đó làKhai thác từcác sàn giao dịch B2B quốc tế:

Hiện tại giao dịch B2B của công ty hoạt động kháổn định. Vừa tham gia vào các sàn giao dịch trong nước vừa tham gia sàn giao dịch quốc tế.

Cần tiếp tục xúc tiến tham gia thêm nhiều sàn B2B khác để mở rộng cơ hội kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, đối tác. Tác giả đề xuất một số sàn thương mại điện tử B2B sau:

+Alibaba:Đây là cổng thông tin, website B2B lớn nhất thếgiới. Nếu là nhà nhập khẩu thì bạn có thể dùng miễn phí để tìm kiếm nhà cung cấp còn nếu bạn là nhà xuất khẩu thì bạn cần có tài khoản Gold Supplier đểhỗtrợtốt nhất hoặc ít nhất trả phí đểcó được thông tin khách hàng có nhu cầu mặt hàng thông qua Inquiry.

+Ec21: Website B2B này là của Hàn Quốc và có thị trường chínhởTrung Quốc.

Giao diện khá dễ dùng tương tự Alibaba.

+Tradeky: Website B2B Tradekey có gốc từ Ả Rập và đã nhanh chóng trở thành 1 trong những sàn giao dịch lớn nhất thếgiới.

+Indiamart: được tạo raở Ấn Độ, 70% khách hàng Ấn Độ đang ởIndiamart, đó là một nơi tốt đểmua bán tại thị trườngẤn Độ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

+Manta: Được khởi tạo tại Mỹ, Manta không phải là thị trường B2B thực sự.

Thay vào đó nó cung cấp hồ sơ công ty cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp.

+Dhgate: Khởi tạo tại Trung Quốc, nó như là một cổng thanh toán trung gian an toàn cho các nhà kinh doanh quốc tế.

+China.cn: Được thành lập bởi trung tâm Internet, china.cn là một website B2B được sự ủy quyền của chính phủcó trụsởtại Bắc Kinh, thủ đô của Trung Quốc.

+Loffer: Khởi tạo tại Mỹ, thị trường trực tuyến để mua, bán và giao dịch nổi tiếng tại Mỹ.

+Tradeindia: Website B2B này là thị trường trực tuyến lớn nhất Ấn Độ, cung cấp danh bạkinh doanh trực tuyến của các nhà sản xuất Ấn Độ và nước ngoài, các nhà xuất khẩu, nhà cung cấp, nhà nhập khẩu và nhà cung cấp dịch vụ.

+Globalsources: Website tại Trung Quốc, nó có một hệ thống cơ sở dữ liệu rất lớn của Châu Á, nó là một nơi tuyệt vời để tìm kiếm khách hàng hoặc đối thủ tiềm năng của bạn đến từChâu Á.

+Toocle: Website đến từ Trung Quốc, nó là một vòng tròn giao dịch mà người bán khác nhau được kết nối xung quanh một người mua. Tất cả việc bạn phải làm là tạo ra vòng tròn kinh doanh. Hiện có hơn 100.000 người mua toàn cầu đăng kí tại trang web với các nhà cung cấp từbộphận khác nhau của thếgiới tham gia.

3.2.4. Kiến nghị đối với nhà nước

* Hoàn thiện môi trường pháp lý

So với trước đây thì hiện tại thương mại điện tử đã được xây dựng khung pháp lý khá đầy đủ, có tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, tương đồng với tốc độ phát triển của thương mại điện tửthì khung pháp lý luôn cần phải thay đổi và chỉnh sửa cho phù hợp với thời đại.

Chính vì vậy, nhà nước cần tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp dần đổi mới và tham gia vào hoạt động TMĐT. Nhà nước cần xây dựng các chương trình đào tạo, tập huấn, phổ biến các thông tin TMĐT. Xây dựng các website nhà nước chuyên cung cấp thông tin về thương mại điện tử.

Đặc biệt, với hành vi vi phạm vềthông tin và giao dịchtrên website TMĐT hoặc ứng dụng di động có mức phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với một

Trường Đại học Kinh tế Huế

trong các hành vi sau: Cung cấp thông tin, kinh doanh hoặc buôn bán hàng giả, hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh trên môi trường internet. Không thực hiện đúng theo các điều khoản của hợp đồng đã giao kết hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng đã giao kết sửdụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên website TMĐT hoặcứng dụng di độngtheo quy định.

Ngoài ra, văn bản pháp luật mà nhà nước đã quy định về thương mại điện tử hiện nay là:

21/08/2018: Thông tư sửa đổi một số điều của Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 của BTC quy định vềquản lý website TMĐT

12/12/2014 Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định về Quản lý website TMĐT.

Thay thế cho thông tư 12/2013/TT-BCT

19/02/2016 Thông tư số 59/2015-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Công Thương quy định vềquản lý hoạt động thương mại điện tửqua ứng dụng trên thiết bị di động.

18/06/2013: Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử.

27/09/2018: Nghị định số 130/2018/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tửvềchữký sốvà dịch vụchứng thực chữký số.

12/06/2018: Luật số24/2018/QH14 luật an ninh, bảo mật thông tin mạng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ