• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO MỨC ĐỘ CAM

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO MỨC ĐỘCAM

thếyếu tốgiao tiếp trong doanh nghiệp được đánh giá khá cao.Bên cạnh đó, các chính sách luôn được thực hiện một cách công bằng đối với nhân viên, nhất là các quyền lợi, lợi ích của nhân viên. Trong thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt thì việc nhân viên quan tâm đến định hướng phát triển của công ty rất quan trọng, vì nó có liên quan đến việc phát triển trong công việc sau này của mỗi nhân viên, ảnh hưởng đến công việc của họ.

3.2 Định hướng

Công ty CP Phước- Hiệp-Thành cần xây dựng hệ thống chính sách vận dụng một cách linh hoạt và mèm dẻo, cơ chế chính sách phải giải phóng năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát huy tát cả tài năng của người lao động.Luôn công bằng trong các chính sách của người lao động.Tuy nhiên vấn đề cần giải quyết vẫn là tình trạng hiện nay đang thiếu đó là thiếu nhân công tại bộphận đan.

Công ty có thểthực hiện như sau:

Luôn đặt lợi ích của nhân viên lên hàng đầu, công bằng trong các chính sách , từ đó tạo niềm tin cho nhân viên.

Công tác làm tăng mức độcam kết của nhân viên đối với công ty có sự tác động của nhiều yếu tố văn hóa, làm tăng văn hóa doanh nghiệp là một tác động tích cực nhằm giữ chân người lao động, tránh các trường hợp nhảy việc trong nhân viên, làm ổn định nguồn nhân lực.

Làm tăng mức độ cam kết gắn bó của nhân viên là một quá trình lâu dài và cần được thực hiện một cách nghiêm túc.Bởi vì duyu trì nguồn nhân lực ổn định là một yếu tốcần thiết đối với tất cảmọi doanh nghiệp.Nguồn nhân lực là lực lượng nòng cốt giúp công ty đi vào hoạt động và phát triển công ty.

Bên cạnh đó nhà quản trịluôn phổbiến sựquan trọng của văn hóa trong công ty đến với nhân viên, để giúp họhiểu rằng mỗi một người chính là một phần của doanh nghiệp, không thểtách rời.

3.3 Giải pháp tạo mức độcam kết cho nhân viên công ty CP Phước- Hiệp - Thành 3.3.1.Hoàn thin hthng nhân lc

Hiện nay, tuy rằng công ty đang thiếu nhân lực tại bộ phận đan.Vì thế công ty cần thực hiện tuyển dụng nhân sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

ngay từ lúc này để bổ sung vào những nơi thiếu hụt

nhân sự. Tránh tình trạng quá tải công việc cho một số nhân viên khiến nhân viên không hài lòng , dẫn đến bức xúc về công việc vì đây là thời gian chuẩn bị vào mùa hàng.Lượng công công vào mùa hàng ngày càng nhiều và thiếu nhân lực trở thành gánh nặng cho các nhân viên khác.

3.3.2 Gii pháp về “công tác đào tạo và phát triển”

Xây dựng lộtrìnhđào tạo một cách rõ ràng và cụthểcho nhân viên mới.

Bên cạnh đó là tất cả thông tin cục thể rõ ràng được nêu ra trong bản mô tả công việc , nâng cao đào tạo trình độ, nâng cao tay nghề cho nhân viên làm việc đã được 2-3 năm.

Cấp trên luôn quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo ngày càng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua các khóa đào tạo định kỳ, năng cao tay nghề.

Sẵn sàng hỗ trợ nhân viên khi có khó khăn, giúp họ giải quyết vấn đề một cách kịp thời.

3.3.3. Gii pháp về “chấp nhn ri ro ci tiến và sáng tạo”

Công ty phải luôn đề cao sự sáng tạo, đưa ra các mẫu mã mới về sản phẩm nhằm phát triển sản phẩm truyền thống không chỉ là bàn ghế, mà còn các vật dụng khác như : vật trang trí gia đình, bình hoa,…Công ty không nên ngần ngại mà không đểnhân viên mạo hiểm phát huy hết tài năng của mình.

Các nhà quản trị nên động viên nhân viên không ngừng đổi mới, học hỏi từ những người thất bại trước đó, luôn động viên hỗtrợnhân viên khi gặp khó khăn.

Như vậy, đểgiúp doanh nghiệp hoạt động tốt và nâng cao khả năng giải quyết công việc cho nhân viên thì cấp trên cần có sự theo dõi, hỗtrợ nhân viên kịp thời.Bên cạnh đó, tùy thuộc vào từng mức độ quan trọng của công việc để hướng dẫn, như vậy càng thểhiện sựquan tâm của lãnhđạo với cấp dưới và nâng cao chất lượng nhiệm vụ được giao của nhân viên

3.3.4. Gii pháp về “ giao tiếp trong tchức”

Luôn đảm bảo đường truyền thông tin trong công ty được hoạt động một cách linh hoạt, các thông tin được thông báo một cách đầy đủ và rõ ràng, nhanh chóng và hiệu quả.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bên cạnh đó, nhà quản trị cần chú ý việc chia sẻ thông tin trong công việc, nhà quản trị không chỉ cung cấp thông tin đầy đủ và liên quan đến công việc mà ở đó nhà quản trịcòn là người trực tiếp quản lý các nguồn thông tin trong công việc.Từ đó nhân viên thực sựcảm thấy hài lòng vềviệc nhận được thông tin đầy đủ đểthực hiện công việc và có nhiều cơ hội phát triển nghềnghiệp trong tương lai.

3.3.5 Gii pháp về “ định hướng kếhoạch trong tương lai”

Đây là việc rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.

Định hướng kế hoạch trong tương lai là yếu tố cần được đưa ra một cách kỹ lưỡng, thiết lập một phương hướng dài hạn và rõ ràng.Điều này thểhiện tầm nhìn dài hạn của công ty và có ý nghĩa quan trọng đối với nhân viên công ty.Bên cạnh đó, các chiến lược ngắn hạn trong công ty cần được phổ biến rộng rãi, giúp nhân viên hiểu rõ mục tiêu của doanh nghiệp.Từ đó , nhân viên ý thức được vai trò của mình ,xem bản thân là một phần của doanh nghiệp và hết lòng vì sựphát triển của doanh nghiệp

3.5.6 Gii pháp về “ Sựnht quán và công bng trong các chính sách qun trị”

Cuối cùng, các chính sách quản trịcần được xây dựng công bằng và nhất quán, ví dụ: phát triển nghềnghiệp, động viên lương thưởng, phúc lợi, thăng tiến…Khi nhân viên cảm thấy doanh nghiệp công bằng trong các chính sách quản trị họ cảm thấy tin tưởng vào doanh nghiệp và ngược lại, nếu không có sự công bằng và nhất quán, khi đụng đến lợi ích nhân viên họsẽ có thái độ tiêu cực đối với tổchức.

Tính công bằng và nhất quán là điều cần thiết trong các chính sách quản trị, nhằm tạo động lực kích thích nhân viên phân đấu và họ mong muốn nhận được sự công nhận.Khi niềm tin của nhân viên được nâng cao, họ sẽ thực hiện công việc với tâm trạng thoải mái, tích cực sáng tạo, năng động hơn trong công việc, gia tăng mức độ gắn kết trong công ty. Nếu không thực hiện tốt họ cảm thấy bị phân biệt đối xử , thiên vị tạo ra tâm lý tiêu cực, ảnh hưởng đến năng suất làm việc và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ