• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.5 Các nghiên cứu trong và ngoài nước

Tác giảMandan và cộng sự (2012) đã điều tra mối quan hệcủa văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến thái độ làm việc của nhân viên trong nghiên cứu:”The Relationship between Organizational Culture and Organizational Commitmen”.Thành phần của của văn hóa doanh nghiệp là biến độc lập bắt nguồn từ

Trường Đại học Kinh tế Huế

mô hình của

Dension(1990) và các thành phần cam kết tổ chức là biến phụ thuộc được lấy từ mô hình của Meyer và Allen(1991).Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có một mối quan hệ đáng kể giữa tất cả các thành phần của văn hóa tổ chức bao gồm : Khả năng thíchứng, sự tham gia, điều chỉnh, nhiện vụvới cam kết gắn bó tổchức.

Một nghiên cứu của nhóm tác giảAida và cộng sự (2013) điều tra mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và cam kết gắn bó tổ chức.Đối tượng được khảo sát là những nữ giáo viên giáo dục thể chất ở Iran.các câu hỏi về văn hóa doanh nghiệp và cam kết gắn bó tổ chức đã được 185 nữ giáo viên tham gia trả lời.Kết quả cho thấy mối tương quan tích cực giữa văn hóa doanh nghiệp và cam kết tổ chức bao gồm: sự tham gia, cam kết duy trì, cam kết đạo đức có ý nghĩa ở mức p<0,05.kết quả đã chứng minh văn hóa doanh nghiệp với cam kết tổ chức là những yếu tố chính thúc đẩy một môi trường làm việc năng động sáng tạo.Một khía cạnh rất quan trọng của cam kết tổ chức là cam kết tình cảm, nhân viên đã cam kết tình cảm mạnh mẽ và sẵn sàng cống hiến cho tổchức.

Trong nghiên cứu “The Influence of Corporate Culture on Organisantional Commitment”(2009) của tác giảZahariah và cộng sựvề ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó vối tổ chức tại công ty quản lý hàng không ở Malaysia.Nghiên cứu xem xét 4 yếu tố của văn hóa doanh nghiệp : Làm việc theo nhóm, giao tiếp, khen thưởng và công nhận,đào tạo và phát triển.Nghiên cứu khảo sát trên 190 nhân viên hiện đangcông tác tại 11 phòng ban khác nhau của công ty.kết quả cho thấy tất cả các khía cạnh của văn hóa doanh nghiệp được lựa chọn đều có ảnh hưởng đến cam kết gắn bó với tổchức.

1.1.5.2. Nghiên cứu trong nước

Đềtài nghiên cứu của ĐỗThụy Lan Hương(2008) về: “ Ảnh hưởng của văn hóa công ty đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệpởTp.HCM. Tác giả đã sửdụng mô hình của Recardo và Jolly(1997) bao gồm 8 khía cạnh văn hóa doanh nghiệp, kết quả nghiên cứu cho thấy 5 yếu tố của văn hóa doanh nghiệp là giao tiếp trong tổchức, đào tạo và phát triển, chấp nhận rủi ro do bởi sự sáng tạo và cải tiến, định hướng và kếhoạcch cho tương lai, sựcông bằng và nhất

Trường Đại học Kinh tế Huế

tốchấp nhận rủi ro do bởi sáng tọa và cải tiến ảnh hưởng tích cực đến cam kết gắn bó của nhân viên.

Ths. Trương Hoàng Lâm và TS. Đỗ Thị Thanh Vinh (2012) cũng có một bài nghiên cứu vềvấn đề “Sự ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sựcam kết gắn bó của nhân viên, trường hợp công ty hệ thống thông tin FPT”. Nghiên cứuđược được thực hiện qua việc đều tra khảo sát 456 nhân viên đang công tác tại FPT. Theo nghiên cứu của tác giả, có bảy khía cạnh văn hóa ảnh hưởng đến sựcam kết gắn bó của nhân viên chính là: (1) Giao tiếp, (2) Làm việc nhóm, (3) Đàotạo và phát triển, (4) Phần thưởng và sự công nhận, (5) Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo cải tiến, (6)Công bằng nhất quán trong các chính sách quản trị, (7)Hiệu quảviệc ra quyết định. Ngoài ra, nhân tố định hướng kế hoạch trong tương laikhông có ảnh hưởng gì đến mức độ cam kết gắn bó của nhân viên với công ty FPT.

Văn hóa doanh nghiệp, sựhài lòng và cam kết gắn bó của nhân viên với tổchức trong các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm điện tửtại TPHCM của Trịnh Thùy Anh, Phan Tường Vi.Nghiên cứu xem xét tác động của các yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến sự hài lòng và cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp tại TP.HCM. Tác giả thu thập 200 mẫu phỏng vấn các nhà quản lí, nhân viên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm điện tử, sau đó tiến hành nghiên cứu định lượng thông qua phân tích nhân tố, tương quan và hồi quy. Kết quả cho thấy các yếu tố văn hóa doanh nghiệp được thể hiện thông qua: Đào tạo và phát triển; Khen thưởng và sự công nhận; Bầu không khí và môi trường làm việc; Chính sách quản trị và định hướng tương lai. Bên cạnh đó, tồn tại mối quan hệthuận chiều giữa các yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến sự hài lòng của nhân viên, từ đó tác động thuận chiều đến sựcam kết gắn bó của nhân viên với tổchức.

Đề tài luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Anh Diệp về “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệpđến cam kết gắnbó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Tinh Vân ” được thực hiện nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa các khía cạnh văn hóa doanh nghiệp và mức độ cam kết gắn bó với công ty của nhân viên tại Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân . Nghiên cứu cũng đề xuất một mô hình lý thuyết biểu diễn mối quan hệgiữa các khía cạnh văn hóa với mức độ

Trường Đại học Kinh tế Huế

gắn bó của nhân viên được phát triển dựa trên lý

thuyết về văn hóa doanhnghiệp của Recardo và Jolly (1997) - bao gồm tám khía cạnh văn hóa: Giao tiếptrong tổ chức, Đào tạo và Phát triển, Phần thưởng và Sựcông nhận, Hiệu quảtrong việc ra quyết định, Chấp nhâ n rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến, Định hướng về Kếhoạch tương lai, Làm việc nhóm, Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu là phương pháp định lượng với bảng câu hỏi khảo sát điều tra lấy ý kiến và tâp mẫu có kích thước n = 210. Thang đo được đánh giá thông qua phân tích Cronbach alpha và phân tích nhân tố để kiểm tra độ tin cây và độ giá trị. Các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định thông qua phương pháp phân tích tương quan với hệ số Pearson và hồi quy tuyến tính bội. Kết quả tìm thấy chỉ có năm khía cạnh văn hóa công tyảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa thống kê đến mức độcam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên là: Chấp nhân rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến (P = 0,350); Đào tạo và Phát triển (P = 0.190); Sựcông bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị (P = 0.135); Định hướng vềKếhoạch tương lai (P = 0,173); Giao tiếp trong tổ chức (P

= 0.152). Ngoài ra, chưagiải thích được mối quan hệ tuyến tính giữa các khía cạnh khác trong mô hình, gồm Phần thưởng và Sự công nhận, Hiệu quảtrong việc ra quyết định, Làm việc nhóm và yếu tốcam kết gắn bó với tập dữliệu phân tích hiện tại.