• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích hồi quy mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của công nhân

CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.4 Phân tích hồi quy mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của công nhân

điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công ty”. Hệsốnhân tốtải khá cao và lớn hơn 0.55

Nhóm nhân tố thứ 8 với tên biến Giao tiếp trong tổ chức: có hệ số Eigenvalue=1.580 với hệ số Cronbach Alpha = 0.677. Nhân tố này gồm 3 biến:

“Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên trong công ty đều được thông báo đầy đủ, rõ ràng”, “Anh/chị có đủ thông tin để thực hiện công việc”, “Sự giao tiếp giữa các bộ phận được khuyến khích trong công ty”. Hệ số tải khá cao và lớn hơn 0.55 2.2.4 Phân tích hi quy mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến shài lòng ca công

H0: Các nhân tốchính không có mối tương quan với sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

H1: Nhân tố “PT” có tương quan với sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

H2:Nhân tố “ĐT” có tương quan với sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

H3: Nhân tố “Giao_tiep” có tương quan với sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

H4: Nhân tố “CS” có tương quan sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

H5: Nhân tố “ĐH” có tương quan với sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphầnPhước-Hiệp-Thành

H6: Nhân tố “LN” có tương quan sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

H7: Nhân tố “CN” có tương quan sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

H8: Nhân tố “HQ” có tương quan sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

Bảng 2.8 Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến mức độcam kết chung về công việc của công nhân công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành

Model Summaryb Mode

l

R R

Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 .732a .536 .516 .300 1.918

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.9 Phân tích ANOVA ANOVAa

Model Sum of

Squares

df Mean Square F Sig.

1

Regression 19.452 8 2.431 27.000 .000b

Residual 16.840 187 .090

Total 36.292 195

a. Dependent Variable: STM

b. Predictors: (Constant), HQ, ĐT, CS, PT, Giao_tiep, ĐH, LN, CN

Nhận xét:

Kết quảta thấy kiểm định F cho giá trị Sig =0.000<0.05 chứng tỏmô hình phù hợp và hệ số tương quan R2 hiệu chỉnh = 0.516 có nghĩa mô hình hồi quy giải thích được 51.6% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Như vậy, mô hình có tương quan khá chặt chẽ

Bảng 2.10 Phân tích hệsố tương quan Coefficientsa

Model Unstandardized

Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) -.748 .389

-1.923 .056

PT .059 .032 .094 1.866 .064 .973 1.028

ĐT .266 .038 .353 6.981 .000 .969 1.032

Giao_tiep .168 .037 .230 4.529 .000 .960 1.042

CS .226 .048 .239 4.686 .000 .952 1.051

ĐH .130 .034 .192 3.773 .000 .960 1.042

LN .036 .031 .060 1.171 .243 .950 1.052

CN .318 .048 .340 6.643 .000 .947 1.056

HQ .025 .025 .051 1.000 .319 .960 1.041

a. Dependent Variable: STM Nhận xét:

Có 5 nhân tốco giá trị Sig. < 0.05, 3 nhân tốcó giá trịSig. > 0.05

Tiến hành phân tích hồi quy sau khi loại 3 biến không đạt yêu cầu đó là: Phần thưởng và sựcông nhận, Làm việc nhóm, Hiệu quảtrong việc ra quyết định

Trường Đại học Kinh tế Huế

Model Summaryb Mode

l

R R

Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 .723a .522 .510 .302 1.855

a. Predictors: (Constant), CN, ĐT, CS, ĐH, Giao_tiep b. Dependent Variable: STM

Bảng kiểm định ANOVA

ANOVAa

Model Sum of

Squares

df Mean

Square

F Sig.

1

Regressio

n 18.959 5 3.792 41.564 .000b

Residual 17.333 190 .091

Total 36.292 195

a. Dependent Variable: STM

b. Predictors: (Constant), CN, ĐT, CS, ĐH, Giao_tiep Nhận xét:

Kết quả ta thấy kiểm định F cho giá trị Sig =0.000<0.05 chứng tỏ mô hình phù hợp và hệsố tương quan R2hiệu chỉnh = 0.51 có nghĩa mô hình hồi quy giải thích được 51% sựbiến thiên của biến phụthuộc. Như vậy, mô hình có tương quan khá chặt chẽ

Bảng 2.11 Phân tích hệsố tương quan Coefficientsa

Model Unstandardized

Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std.

Error

Beta Tolerance VIF

1

(Constant) -.348 .337

-1.033 .303

ĐT .267 .038 .354 6.959 .000 .973 1.028

Giao_tiep .163 .037 .224 4.389 .000 .967 1.034

CS .226 .048 .240 4.709 .000 .970 1.031

ĐH .137 .034 .203 3.994 .000 .971 1.030

CN .325 .048 .348 6.812 .000 .963 1.038

a. Dependent Variable: STM

Trường Đại học Kinh tế Huế

Có 5 nhân tố cho giá trị Sig < 0.05; điều này chứng tỏ rằng có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0,Chấp nhận giả thuyết H2, H3, H4, H5, H7với mức ý nghĩa 95%.

STM = 0.354*ĐT + 0.224*Giao_tiep + 0.240*CS + 0.203*ĐH + 0.348*CN Nhận xét:

Hệsố β2= 0.354: cho thấy rằng khi Đào tạo và phát triển tăng lên 1 đơn vị thì sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành tăng lên 0.354 đơn vị, đây là mối quan hệcùng chiều với điều kiện không có sự ảnh hưởng của các yếu tốkhác

Hệsố β2= 0.224: cho thấy rằng khi Giao tiếp trong tổchức tăng lên 1 đơn vị thì sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành tăng lên 0.224 đơn vị, đây là mối quan hệcùng chiều với điều kiện không có sự ảnh hưởng của các yếu tốkhác

Hệ số β3= 0.240: cho thấy rằng khi Các chính sách quản trị tăng lên 1 đơn vị thì sự thõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổ phần Phước-Hiệp-Thành tăng lên 0.240 đơn vị, đây là mối quan hệ cùng chiều với điều kiện không có sự ảnh hưởng của các yếu tốkhác

Hệsố β4= 0.203: cho thấy rằng khi Định hướng kếhoạch tăng lên 1 đơn vị thì sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành tăng lên 0.203 đơn vị, đây là mối quan hệcùng chiều với điều kiện không có sự ảnh hưởng của các yếu tốkhác

Hệsố β5= 0.348: cho thấy rằng khi Chấp nhận rủi ro và cải tiến sáng tạo tăng lên 1 đơn vịthì sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổ phần Phước-Hiệp-Thành tăng lên 0.348 đơn vị, đây là mối quan hệcùng chiều với điều kiện không có sự ảnh hưởng của các yếu tốkhác.

Qua kết quảphân tích ở trên cho thấy rằng nhân tố “Đào tạo và phát triển” có tác động lớn nhất đến sự thõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty Phước-Hiệp-Thành với hệ số β1 = 0.354. Nhận xét về nhân tố này, công tác đào tạo và phát triển là vũ khí chiến lược gắn với việc sinh lợi lâu dài và là công cụquan trọng để đạt

Trường Đại học Kinh tế Huế

công cụnày phát huy hiệu quảchất lượng nguồn nhân lực tăng cao, trởthành một lợi thếcạnh tranh trong môi trường kinh doanh hiện nay. Yếu tốnày có tác động tích cực đến sựthảo mãn và mức độcam kết của nhân viên với tổchức.

b. Phân tích nhân tố ảnh hưởng lớn nhất

-Tiến hành phân tích nhân tố “Đào tạo và phát triển” có ảnh hưởng lớn nhất đối với sự thõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphầnPhước-Hiệp-Thành

Phân tích hồi quy được kết quảsau:

Bảng 2.12 Phân tích hồi quy nhân tố “ Đào tạo và phát triển”

Model Summaryb Mode

l

R R

Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 1.000a 1.000 1.000 .000 1.123

a. Predictors: (Constant), Anh/chị được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công ty, Anh/chị được huấn luyện các kỹ năng công việc cần thiết đểthực hiện tốt công việc, Anh/chị được tham gia các chương trìnhđào tạo theo yêu cầu công việc

b. DependentVariable: ĐT

Bảng 2.13 Kiểm định ANOVA ANOVAa

Model Sum of

Squares

df Mean

Square

F Sig.

1

Regressio

n 63.916 3 21.305 . .b

Residual .000 192 .000

Total 63.916 195

a. Dependent Variable: ĐT

b. Predictors: (Constant), Anh/chị được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công ty, Anh/chị được huấn luyện các kỹ năng công việc cần thiết để thực hiện tốt công việc, Anh/chị được tham gia các chương trìnhđào tạo theo yêu cầu công việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Nguyn ThNgc Lan 67 Bảng 2.14 Phân tích hồi quy

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized

Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) -4.938E-015 .000 . .

Anh/chị được tham gia các chương trìnhđào tạo theo yêu cầu công việc

.333 .000 .416 . . .684 1.463

Anh/chị được huấn luyện các kỹ năng công việc cần thiết đểthực hiện tốt công việc

.333 .000 .431 . . .748 1.337

Anh/chị được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công ty

.333 .000 .414 . . .735 1.360

a.Dependent Variable: ĐT

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mô hình hồi quy

HQ= 0.416*( Anh/chị được tham gia các chương trình đào tạo theo yêu cầu công việc) + 0.431*( Anh/chị được huấn luyện các kỹ năng công việc cần thiết để thực hiện tốt công việc) + 0.414*( Anh/chị được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công ty)

Nhận xét : Biến “Anh/chị được tham gia các chương trìnhđào tạo theo yêu cầu công việc” tác động lớn nhất đến yếu tố đào tạo và phát triển. Cho thấy sựthõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên công ty cổphần Phước-Hiệp-Thành bị ảnh hưởng rất lớn từviệc được tham gia các chương trìnhđào tạo theo yêu cầu công việc. Do đó để tăng sự thõa mãn, cam kết làm việc của nhân viên, công ty nên quan tâm việc đào tạo nhân viên và phát triển các mục tiêu, kếhoạch của doanh nghiệp.Nên xem đào tạo và phát triển là một cách thức động viên tinh thần và tăng mức độthảo mãn và sựcam kết nhân viên với công ty.

2.2.5 Phân tích thng kê mô t