• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả đánh giá của cán bộ tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Trị về

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

2.3. Đánh giá khảo sát ý kiến của CBTD về nguyên nhân RRTD tại Ngân hàng TMCP

2.3.2. Kết quả đánh giá của cán bộ tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Trị về

- Thời gian công tác: Qua thống kê ta thấy lực lượng cán bộ tín dụng trẻ có thời gian công tác dưới 3 năm là 15,8% đây là lực lượng cán bộ trẻ được tuyển dụng hằng năm để bổ sung nguồn nhân lực cho Chi nhánh.Từ 3 đến 5 năm là 7/19 cán bộ chiếm 36,8% có độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi nên thời gian công tác của họphần lớn nằm ởtrong khoảng này. Cán bộ có thời gian công tác trên 5 năm chiếm 47,4% chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các tỉlệvềthời gian công tác.Quanđây cho thấy các cán bộtín dụng có thời gian công tác lâu nên sẽ rất có nhiều kinh nghiệm trong việc quản trị rủi ro tín dụng.

2.3.2. Kết quả đánh giá của cán bộ tín dụng tại Vietinbank Chi nhánh

- Trong nhóm nhân tố: “Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh”, thì nhân tố “Hệ thống thông tin quản lý của nước ta chưa hiệu quả” bị đánh giá thấp nhất với mean=3,53 còn nhân tố được đánh giá cao nhất là “ Sựcạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng rất mạnh mẽ” với mean=4,58. Cụthể như sau:

+ Nhân tố “ Sự cạnh tranh giữa các tổchức tín dụng rất mạnh mẽ” có 42,1% số người được phỏng vấn trảlời “đồng ý”, 57,9% số người trảlời “hoàn toàn đồng ý” còn lại là 0% số người trả lời là hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý và bình thường.

Điều này cho thấy rất đông người đồng tình với nhân tố này là do sự phát triển ngày càng lớn của nền kinh tếcùng với sựhội nhập kinh tế toàn cầu, góp phần mở rộng thị trường và làm tăng đối thủ cạnh tranh trong chính ngành Ngân hàng trong nước và ngoài nước. Trên địa bàn Quảng Trị nói riêng, Vietinbank đã có rất nhiều đối thủcạnh tranh trong cùng ngành, cụthểhiện nay có đến 10đơn vị đang kinh doanh ngành Ngân hàng trên địa bàn Quảng Trị, trong khi thị trường nhu cầu của người dân không tăng lên, điều này làm cho sựcạnh tranh giữa các tổchức tín dụng ngày một mạnh mẽ hơn.

+ Nhân tố “Thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng”cũng được đánh giá đang có sựbiến động lớn trong nhóm

“nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh” với mean=3,79. Phần lớn cán bộ tín dụng đánh giá như vậy là do Quảng Trị nằm ở vùng có khí hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng thổi mạnh từ tháng 3 đến tháng 9 thường gây nên hạn hán. Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau chịuảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa nên dễgây nên lũ lụt.Điều đó làm cho KH gặp khó khăn trong việc trả nợ do yếu tố thiên tai là hoàn toàn có thể xảy ra và không thể lường trước được, dịch bệnh cũng ảnh hưởng nặng nề đến thu nhập của những người kinh doanh lĩnh vực nuôi trồng, góp phần làmảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợcũng như tăng cao tỷ lệrủi ro đối với Ngân hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về nguyên nhân từ phía khách hàng:

Bảng 2.15: Đánh giá của cán bộtín dụng vềnhân tố “ Nguyên nhân từphía khách hàng”

hiệu TIÊU CHÍ

Giá trị trung

bình

Tỷlệcán bộtín dụngđánh giá (%) Hoàn

toàn không đồng ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

N2 Nguyên nhân từphía khách hàng

N2.1 Nhiều khách hàng sửdụng

vốn vay sai mục đích 3,95 0 0 26,3 52,6 21,1

N2.2

Hoạt động kinh doanh của DN thua lỗliên tục, hàng hóa

không tiêu thụ được

4,11 0 0 21,1 47,4 31,6

N2.3

Năng lực quản lý nguồn vốn vay của khách hàng còn yếu

kém.

4,05 0 0 15,8 63,2 21,1

N2.4

Khách hàng cố ý không trung thực, đạo đức cá nhân

không tốt.

3,74 0 0 42,1 42,1 15,8

N2.5 Khách hàng thường vay vốn

tại nhiều tổ chức tín dụng. 3,95 0 0 26,3 52,6 21,1

N2.6

Khách hàng cố tình trì hoãn, gây khó khăn cho việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh

doanh

4,00 0 5,3 21,1 42,1 31,6

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) - Trong nhóm “nguyên nhân từ phía khách hàng”, cán bộ tín dụng khách hàng đánh giá yếu tố “Hoạt động kinh doanh của DN thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu

Trường Đại học Kinh tế Huế

thụ được” và “có giá trị mean cao nhất so với những yếu tốcòn lại với mean=4,11. Cụ thể như sau:

+ Nhân tố “Hoạt động kinh doanh của DN thua lỗliên tục, hàng hóa không tiêu thụ được” có 21,1% cán bộ trảlời “bình thường”, 47,4% “đống ý”, 31,6% “hoàn toàn đồng ý” còn lại 0% là “hoàn toàn không đồng ý” và “không đồng ý”. Theo cán bộtín dụng thì hiện nay những trường hợp xảy ra rủi ro, nợ không thể thu hồi, sau khi tìm hiểu nguyên nhân thì phần lớn là do hoạt động kinh doanh của DN thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được. Nguyên nhân là do việc thiếu tìm hiểu thông tin vềthị trường, đối thủcạnh tranh, sản phẩm không đa dạng và không có sựmới mẻkhác biệt khiến doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ra không bán được, tồn kho, ứ động, dẫn đến kém chất lượng, dẫn đến mất vốn, thua lỗ.

+ Nhân tố “Nhiều khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích” với mean=3,95 cũng được đánh giá tương đối cao sau khi tìm hiểu nguyên nhân thì phần lớn là do khách hàng sửdụng vốn vay không đúng như mục đích ban đầu họ đặt ra khi vay vốn và có rất nhiều khách hàng họ không nắm rõ các điều khoản vay khi kí hợp đồng vay vốn tại ngân hàng. Điều này là do khi làm hợp đồng vay vốn, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có các chứng nhận vềmục đích vay vốn của mình, như vay vốn đểsửa chữa nhà thì phải có giấy chứng nhận mua nguyên vật liệu xây dựng. Tuy nhiên thực tếcó những mục đích vay vốn mà khách hàng không thểhoặc gặp khó khăn khi lấy giấy xác nhận mục đích vay vốn, vì vậy họ thường đăng kí vay vốn với mục đích khác và sử dụng với mục đích khác đểdễdàng cho việc làm thủtục vay vốn.

+ Nhân tố “Khách hàng cố tình trì hoãn, gây khó khăn cho việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh” có 5,3% số người được hỏi trả lời “không đồng ý”, 21,1% số người trả lời “bình thường”, 42,1% số người trả lời

“đồng ý” và chỉcó 31,6% số người có câu trảlời là “hoàn toàn đồng ý”.

+ Nhân tố “Năng lực quản lý nguồn vốn vay của khách hàng còn yếu kém” có 15,8% số người trảlời “bình thường”, 63,2% số người trảlời “đồng ý” và có 21,1% số người có câu trảlời là “hoàn toàn đồng ý”.

+ Nhân tố “Khách hàng cố ý không trung thực, đạo đức cá nhân không tốt” có 42,1% số người trảlời “bình thường”, 42,1% số người trảlời “đồng ý” và có 15,8% số

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Nhân tố “Khách hàng thường vay vốn tại nhiều tổchức tín dụng” có 26,3% số người trảlời “bình thường”, 52,6% số người trảlời “đồng ý” và có 21,1% số người có câu trảlời là “hoàn toàn đồng ý”.

Về nguyên nhân từ phía ngân hàng

Bảng 2.16: Đánh giá của cán bộtín dụng vềnhân tố “ Nguyên nhân từphía ngân hàng”

hiệu TIÊU CHÍ

Giá trị trung

bình

Tỷlệcán bộtín dụngđánh giá (%) Hoàn

toàn không đồng ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Hoàn toàn đồng

ý

N3 Nguyên nhân từphía ngân hàng

N3.1

Cán bộtín dụng thiếu hiểu biết vềmức độrủi ro trong ngành

nghềkinh doanh của khách hàng vay.

2,74 10,5 26,3 42,1 21,1 0

N3.2 Cán bộ thường thiếu thông tin

trong việc thẩm định cho vay 3,16 0 15,8 52,6 31,6 0 N3.3 Phân loại và xếp hạng khách

hàng chưa chínhxác. 3,53 0 5,3 47,4 36,8 10,5

N3.4

CBTD vi phạm đạo đức kinh doanh, trìnhđộnghiệp vụcòn

yếu kém.

3,53 0 5,3 47,4 36,8 10,5

N3.5

Ngoài ra còn do việc áp dụng các công cụphòng chống RRTD của ngân hàng chưa

được hiệu quả.

3,53 0 10,5 42,1 31,6 15,8

N3.6

Hệthống kiểm soát trong khi vay không chặt chẽvà kém

hiệu quả.

3,63 0 5,3 36,8 47,4 10,5

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) - Trong nhóm “Nguyên nhân từ phía ngân hàng” thì nhân tố được đánh giá thấp nhất với mean=2,74 là nhân tố “Cán bộ

Trường Đại học Kinh tế Huế

tín dụng thiếu hiểu biết vềmức độrủi ro trong

ngành nghề kinh doanh của khách hàng vay”, còn nhân tố “Hệ thống kiểm soát trong khi vay không chặt chẽ và kém hiệu quả” được cán bộ tín dụng đánh giá cao nhất với mean=3,63. Cụthể sau đây:

+ Trong nhóm nguyên nhân này, cán bộ tín dụng cho rằng đây là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cá nhân nhưng không ảnh hưởng nhiều và quan trọng như các nguyên nhân khác.

+ Nhân tố “Cán bộ tín dụng thiếu hiểu biết về mức độrủi ro trong ngành nghề kinh doanh của khách hàng vay” có 10,5% hoàn toàn không đồng ý, 26,3% “không đồng ý”, 42,1 “bình thường”, 21.1% “đồng ý” và 0% “hoàn toàn đồng ý”. Cho thấy nhân tố này đánh giá thấp nhất. Một phần ít là do CBTD trẻ mới vào làm thiếu kinh nghiệm và chưa được đào tạo đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ. Đội ngũ CBTD còn trẻ và thiếu kinh nghiệm trong thẩm định và thu thập thông tin khách hàng đa chiều.

+ Nhân tố “Hệ thống kiểm soát trong khi vay không chặt chẽ và kém hiệu quả”

có 5,3% “không đồng ý”, 36,8 “bình thường”, 47,4% “đồng ý” và 10,5% “hoàn toàn đồng ý”.Rủi ro do áp lực hoàn thành chỉ tiêu kếhoạch hằng năm được giao, chưa thật sự quan tâm đến chất lượng tín dụng: Chỉ tiêu doanh sốgiao vềngày càng cao, trong khi trên địa bàn có nhiều ngân hàng và tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Để hoàn thành chỉ tiêu được giao, tăng nhanh dư nợ, một số CBTD đã nới lỏng biện pháp cho vay, hạ thấp điều kiện an toàn tín dụng cá nhân để thu hút khách hàng, lúc này chất lượng tín dụng không được xem xét với các nguyên tắc cần trọng cần thiết. Đó là nguyên nhân lớn đểdẫn đến RRTD,điều này cho thấy ngân hàng cần phải tìm hiểu đểcó thể đưa ra các mức chỉ tiêu hợp lý, vừa phát huy được năng lực làm việc của cán bộtín dụng, vừa đem lại doanh sốcho ngân hàng nhưng cũng không quá cao đểtạo ra áp lực quá lớn đối với cán bộtín dụng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần kiểm tra, giám sát chặt chẽcác hồ sơ vay vốn đểcó thể phát hiện kịp thời và ngăn chặn việc giải ngân vốn cho các hồ sơ không đảm bảo tỷlệrủi ro cho ngân hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về nguyên nhân từ tài sản đảm bảo:

Bảng 2.17: Đánh giá của cán bộtín dụng vềnhân tố “ Nguyên nhân từtài sản đảm bảo”

hiệu TIÊU CHÍ

Giá trị trung

bình

Tỷlệcán bộtín dụngđánh giá (%) Hoàn

toàn không

đồng ý

Không đồng

ý

Bình thường

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý N4 Nguyên nhân từtài sản bảo đảm

N4.1 Tài sản đảm bảo mất giá.

3,16 0 10,5 63,2 26,3 0

N4.2 Tài sản đảm bảo của khách

hàng khó thu hồi/thanh lý. 2,47 10,5 36,8 47,4 5,3 0 N4.3 Tài sản đảm bảo không thể

chuyển nhượng( tài sản không chính chủ).

2,84 0 26,3 63,2 10,5 0

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) - Trong nhóm “Nguyên nhân từtài sản bảo đảm” nhân tố “Tài sản đảm bảo mất giá” được đánh giá cao nhất với mean=3,16, thấp nhất là nhân tố “Tàisản đảm bảo của khách hàng khó thu hồi/thanh lý” và nhân tố “Tài sản đảm bảo không thể chuyển nhượng( tài sản không chính chủ)” với mean=2,84. Nhóm nguyên nhân này được cán bộ tín dụng đánh giá là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng nhưng không ảnh hưởng nhiều như đối với “Nguyên nhân từ môi trường” và “Nguyên nhân từ khách hàng”.

Cán bộ tín dụng cho rằng 3 biến quan sát về tài sản đảm bảo đều là những yêu cầu trong hồ sơ xét duyệt cấp vốn của ngân hàng nên các vấn đề gặp phải đối với tài sản đảm bảo xảy ra không nhiều, số ít cán bộcho rằng các vấn đề này vẫn đang xảy ra do một vài cán bộ tín dụng thực hiện không đúng các yêu cầu đặt ra của ngân hàng lúc cho vay.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.Đánh giá chung công tác quản trị RRTD tại VietinBank Chi nhánh