• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cơ sở thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Việt Nam hiện nay và Quảng

Cơ sởthực tiễn vềquản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Việt Nam hiện nay:

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính, cơ bản mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Thực tếthời gian qua cho thấy, thu nhập của ngân hàng chủyếu từtín dụng, chiếm 70-80% doanh thu trởlên.

Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi sự thiếu minh bạch và không đầy đủ về hệ thống thông tin, dự báo nhận biết và đo lường rủi ro tín dụng chưa chính xác, cách xử lý RRTD chưa thực sự hiệu quả, trình độ quản trị rủi rocòn nhiều hạn chế, cán bộ ngân hàng chưa có tính chuyện nghiệp cao…

Trong bối cảnh, nền kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn; thách thức, rủi ro trong kinh doanh có xu hướng tăng cao và phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động của DN và khách hàng cá nhân. Vì mục tiêu lợi nhuận, các DN và khách hàng cá nhân có thể sử dụng nguồn vốn vay kém hiệu quả, sai mục đích, thiếu quản lý nguồn vốn vay... dẫn đến thiệt hại không chỉ cho họ mà còn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. RRTD không chỉ là nguy cơ cá biệt của mỗi NHTM mà còn là, mối quan tâm của hệ thống ngân hàng trong phạm vi mỗi quốc gia và toàn cầu, ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế.

Nhìn lại hoạt động quản trị RRTD của các NHTM đối với DN thời gian qua, có thểthấy một sốkết quảsau:

- Sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực của chất lượng nợ và cơ cấu tín

Trường Đại học Kinh tế Huế

chuyên trách quản lý nợ có vấn đề từ trụ sở chính đến các chi nhánh. Nợ nhóm 2, nợ xấu được kiểm soát tốt, điều này cho thấy các biện pháp quản trị RRTD của các NHTM đã có kết quả tích cực so với giai đoạn trước khi thực hiện tái cơ cấu các TCTD theo đềán phê duyệt của Chính phủ, NHNN. Các NHTM đã triển khai các giải pháp như: kiểm soát chặt chẽ dư nợcho vay một số ngành, lĩnh vực nhạy cảm có độ rủi ro cao là bất động sản và chứng khoán, nâng dần tỷlệcho vay có bảo đảm ...

- Hệ thống khuôn khổ cơ chế được xây dựng, chính sách tín dụng khá đồng bộ:

Hoạt động tín dụng được diễn ra thống nhất trong toàn hệthống, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp tín dụng, cũng như các biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo rằng dù khách hàng quan hệtín dụngở bất cứchi nhánh nào cũng được hưởng lợi các sản phẩm tín dụng như nhau.

- Quản lý RRTD đã dần theo hướng áp dụng thông lệquốc tế: Theo chủ trương của Chính phủ về việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam (Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tướng Chính phủban hành về việc phê duyệt đề án phát triển Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020), đến hết năm 2016, Việt Nam thực hiện áp dụng hoàn chỉnh các chuẩn mực quốc tếBasel I và dần dần việcứng dụng Basel II, Basel III.

- Xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong hoạt động đo lường rủi ro. Hiện nay, hầu hết các NHTM đã xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Trong đó, phương pháp chấm điểm trong hệthống xếp hạng tín dụng nội bộcủa BIDV, VCB, Vietinbank là phương pháp rất phổbiến trên thếgiới, được các tổ chức định hạng quốc tế như S&P, Moody’s... sử dụng. Việc xếp hạng khách hàng được thực hiện thông qua việc chấm điểm một bộcác chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng của các ngân hàng này đã sử dụng chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính, được phân tổ đến theo từng cấp. Các chỉtiêu này có mối quan hệvới nhau, bổsung lẫn nhau và được lượng hóa tối đa nhằm giảm thiểu các sai sót chủ quan của người đánh giá...

- Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát: Các NHTM hiện đang có xu hướng thay đổi mô hình kiểm soát của mình, từ

Trường Đại học Kinh tế Huế

mô hình kiểm soát đơn sang mô hình kiểm

soát kép, với sự tham gia giám sát của các cổ đông, nhà đầu tư và giám sát của thị trường. Với mô hình, các NHTM sẽ có cách đánh giá khách quan hơn vềnhững rủi ro có thểxảy đến,để từ đó kịp thời đưa ra những biện pháp hạn chếsựphát sinh nợxấu.

Tháng 12/2017, Ủy ban Basel công bố văn bản “Basel III: Hoàn thiện các cải cách sau khủng hoảng”, với việc cải cách một số tiêu chuẩn đểthực hiện tính vốn đối với các loại rủi ro như RRTD, rủi ro điều chỉnh định giá tín dụng hay rủi ro hoạt động.

Ủy ban Basel đã đưa ra một tiêu chuẩn hoàn toàn mới khi yêu cầu thực hiện tính vốn cho rủi ro hoạt động - phương pháp tiêu chuẩn (SMA), có hiệu lực từngày 1/1/2022 đối với các ngân hàng quốc tế.

Cơ sở thực tiễn vềquản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Quảng Trị:

Các ngân hàng thương mại tại Quảng Trị phần lớn nhiều ngân hàng đã chuyển đổi mô hình tổchức bộ máy tín dụng trong toàn hệthống với các chức năng độc lập, vừa tăng cường khả năng giám sát giữa các chức năng, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao. Theo đó chức năng nghiên cứu tham mưu ban hành chính sách tín dụng được tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản lý nợ có vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ). Nhờ đó, quá trìnhđổi mới chính đã mang lại những kết quảquan trọng.

Tại Quảng Trị các ngân hàng đã thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết có hiệu quả tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng, tình trạng thừa vốn;ứng xửtín dụng hợp lý với các đối tượng cấp tín dụng cụthể, tuân thủdanh mục tín dụng đãđược thiết lập, có ưu tiên cho các khu vực kinh tếphát triển, khách hàng có năng lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro. Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý tín dụng đối với khách hàng, trích lập dựphòng rủi ro đầy đủ và tích cực xửlý nợxấu.

Mô hình nghiên cứu đề xuất về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại:

Từ lý thuyết nghiên cứu các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thương mại, tôi xây dựng mô hình được sử dụng trong đề tài này để tiến hành

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sơ đồ 1.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nghiên cứu này chấp nhận thang đo gồm 4 yếu tố ảnh hưởng đến Rủi ro tín dụng như đã nêu ra ởphần lý thuyết. Trong phần này nghiên cứu đưa ra những tiêu chí liên quan đến rủi ro tín dụng để thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ tín dụng đối với các tiêu chíđó.

Nguyên nhân khách quan từ môi trườngkinh doanh: 5 biến quan sát.

Nguyên nhân chủ quan từ khách hàng: 6 biến quan sát.

Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng: 6 biến quan sát.

Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng: 3 biến quan sát.

Tiến hành kháosát đánh giá điều tra tổng thể 19 cán bộlàm công tác tín dụng tại Vietinbank. Kết quả thu được được sửdụng đểtiến hành phân tích.

Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh

Nguyên nhân từphía khách hàng

Nguyên nhân từphía ngân hàng

Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng

Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊRỦI RO TÍN