• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, qua phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền, tác giảrút ra một sốkết luận sau:

Chương 1 của luận văn đã trình bày đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng chính sách xã hội, ngoài ra tác giả đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng chính sách, các chỉ tiêu phản ảnh chất lượng tín dụng đặc thù của NHCSXH. Bên cạnh đó tác giảnêu một sốkinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng ở một số tỉnh trong nước và rút ra bài học cho NHCSXH huyện Phong Điền.

Chương 2 của luận văn đã trình bày rõ thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện phong điền từ năm 2015 đến 2017 thông qua các chỉ tiêu phản ánh chi tiết và cụthể.

Qua phân tích thực trạng chất lượng tín dụng, có thểnói rằng chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Phong Điền là tốt,ổn định qua các năm. Tuy nhiên số món trên 12 tháng không trả gốc còn 6.308 món, số món trên 30 tháng không trảgốc còn 3.072 món nên chất lượng tín dụng còn tiềmẩn nhiều rủi ro.

Phương châm xã hội hóa công tác ngân hàng tại NHCSXH là tốt, các cấp, các ngành, các hội đoàn thể, chính quyền địa phương và người dân cùng tham gia quản lý vốn vay nên việc chovay được minh bạch, rõ ràng đồng thời giảm thiểu được rủi ro thông qua việc giám sát lẫn nhau. Tuy nhiên nhiều thành phần tham gia vào công tác ngân hàng thì cần phải phát huy trách nhiệm gắn với quyền lợi và quyền hạn của mỗi cán bộ trong mỗi bộ phận của mô hình tổ chức NHCSXH để không phải “hô hào, đánh trống bỏ dùi” và cuối cùng chất lượng tín dụng yếu kém lại gánh trên vai đơn vị ủy thác mà cụthểlà cán bộtín dụng theo dõiđịa bàn của NHCSXH.

Trên cơ sở phân tích những hạn chế và nguyên nhân trong chương 2, luận văn đãđưa ra ba giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, giữa bền vững cho hiên tại và những năm tiếp theo, trong đó tập trung nâng cao trách nhiệm, năng lực của các bộphận có tham gia vào hoạt động của NHCSXH cho đến người vay theo Nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

định của Chính phủmàđặc biệt là sựphối hợp chặc chẽ đầy trách nhiệm giữa đơn vị nhậnủy thác cho vay và NHCSXH.

2. Kiến nghị

Để nâng cao chất lượng tín dụng chính sách tại NHCSXH huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cho hiện nay và những năm tiếp theo, tác giả có một số kiến nghị như sau:

2.1. Đối với Chính phủ

- Hạmức lãi suất cho vay hộnghèo, hộcận nghèo và hộmới thoát nghèo.

- Tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác hầu hết đều cho vay tín chấp và áp dụng cho người dân có hộkhẩu cư trú hợp pháp trên địa bàn, tuy nhiên sau khi vay vốn hộ vay lại chuyển đi địa phương khác sinh sống, trong khi đó chính quyền địa phương cấp xã lại không quản lý được việc chuyển hộ khẩu, điều này là bất cập trong công tác thu hồi vốn củanhà nước. Vì vậy kiến nghị Chính phủcó giải pháp.

2.2. Đối với UBND tỉnh, huyện

- Thực hiện tốt Quy chếtạo lập nguồn vốn từ ngân sách địa phương để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần xây dựng nông thôn mới.

- Sớm xây dựng Đề án hỗ trợ tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác thông quaủy thác nguồn vốn từ ngân sách địa phương.

- Định kỳ hàng quý có văn bản chỉ đạo UBND cấp dưới và NHCSXH trên địa bàn quản lý chặt chẽnguồn vốn, sửdụng vốn hiệu quả đồng thời củng cốchất lượng tín dụng chính sách và có văn bản báo cáo cấp trên.

2.3. Đối với NHCSXH Việt Nam

- Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ NHCSXH đi học sau đại học và được tham gia học tập lý luận chính trị các lớp trung cấp, cao cấp; qua đó nâng cao được kiến thức cho đội ngũ cán bộ ngân hàng để đáp ứng hoạt động NHCSXH hiện nay và trong tương lai.

-Đơn giản hóa thủtục vay vốn hơn nữa đểlàm sao cho mọi người dân thuộc đối tượng thụ hưởng chính sách và đủ điều kiện vay vốn có cơ hội tiếp cận với nguồn

Trường Đại học Kinh tế Huế

vốn vay một cách nhanh nhất.

- Phân quyền cho lãnh đạo NHCSXH cấp huyện được phép tuyển chọn nhân viên theo số lượng cấp trên thông báo đồng thời được quyền bốtrí linh hoạt cán bộ chuyên môn trong đơn vịcấp huyện, qua đó đơn vị cơ sởtuyển dụng đượcngười có tài, có đức để phụng sựTổ quốc, phụng sự nhân dân được hiệu quả và sát với thực tế hơn.

- Xây dựng phần mềm hỗtrợ cho đơn vịnhậnủy thác trên phạm vi toàn quốc.

- Theo chiến lược phát triển của NHCSXH thì tăng trưởng tín dụng hàng năm là 10%, vì vậy về số lượng cán bộngân hàng cũng phải tăng theo tỉ lệhợp lý để tránh quá tải cho cán bộngân hàng đồng thời tránh mất khả năng kiểm soát nguồn vốn đã cho vay.

2.4. Đối với NHCSXH tỉnh

- Hướng dẫn cặn kẽquy trình, thủtục nghiệp vụ cho tất cảcán bộchuyên môn nghiệp vụ thực hiện theo phương châm “Làm đúng ngay từ đầu” để tránh sai sót, gây rủi ro tín dụng.

- Tăng cường công tác tập huấn về kiểm tra kiểm soát nội bộ cho cán bộ ngân hàng và cán bộ đơn vịnhậnủy thác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban đại diện Hộiđồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã huyện Phong Điền, Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động tín dụng chính sách xã hội giai đoạn 2002 2017,Phong Điền.

2. Ban đại diện Hộiđồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã huyện Phong Điền, Báo cáo tình hính hoạt động qua các năm 2015–2017,Phong Điền.

3. Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 “Về việc thành lập Ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội”, Hà Nội.

4. Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 “Về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác”, Hà Nội.

5. Chính phủ(2012), Quyết định số 852/2012/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 “Vềviệc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 -2020”, Hà Nội.

6. Chính phủ (2015), Văn bản số 1423/VPCP-KTTH ngày 03/2/2015 “Về việc bổ sung Chủtịch xã vào Banđại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện”, Hà Nội.

7. Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 “Ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016–2020”, Hà Nội.

8. Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 09/2/2016 “Về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội.

9. Chính phủ (2016), Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 “Về việc ban hành Kếhoạch triển khai Chỉ thị số40/CT-TW ngày 22 tháng 11 năm 2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội’, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận án Tiến sỹkinh tế, Hà Nội.

Trường Đại học Kinh tế Huế

11. Ngân hàng Chính sách xã hội ( 2012), Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hộiđến năm 2020, Hà Nội.

12. Ngân hàng Chính sách xã hội ( 2015), Hướng dẫn thực hiện Quy chế phân loại nợtại Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

13. Ngân hàng Chính sách xã hội (2016), Mô hình tổchức, Tài liệu đàotạo, Hà Nội.

14. Ngân hàng Chính sách xã hội (2016), Giới thiệu các chương trình tín dụng đang thực hiện tại Ngân hàng Chính sách xã hội, Tài liệu đàotạo, Hà Nội.

15. Ngân hàng Chính sách xã hội (2016), Phương thức ủy thác cho vay thông qua các tổchức chính trịxã hội, Tài liệuđào tạo, Hà Nội.

16. Ngân hàng Chính sách xã hội (2017), Tài liệu đào tạo cán bộlãnh đạo quản lý cấp trung và quy hoạch chức danh lãnh đạo quản lý cấp trung của NHCSXH, Hà Nội.

17. Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền,Báo cáo thường niên các năm từ2015đến 2017,Phong Điền.

18. Ngân hàng Chính sách xã hội (2018),Văn bản nghiệp vụ đang áp dụng trong hệ thống NHCSXH, Hà Nội 2018.

19. Trần Lan Phương (2016), Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của ngân hàng chính sách xã hội, Luận án Tiến sỹkinh tế, Hà Nội.

Trang Thông tin điện tử 20. http://www.chatluong.vn/

21. http://www.gso.gov.vn/

22. http://www.thuathienhue.gov.vn;

23. www.vbsp.org.vn;

24. http://vi.wikipedia.org;

25. http://voer.edu.vn

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Số lượng phiếu khảo sát tại các địa bàn xã, thị trấn

Stt Tên xã Số lượng khảo sát

1 XãĐiền Hải 3

2 XãĐiền Hòa 6

3 XãĐiền Hương 5

4 XãĐiền Lộc 6

5 XãĐiền Môn 3

6 Xã Phong An 7

7 Xã Phong Bình 7

8 Xã Phong Chương 10

9 Xã Phong Hải 3

10 Xã Phong Hiền 5

11 Xã Phong Hòa 5

12 Xã Phong Mỹ 10

13 Xã Phong Sơn 10

14 Xã Phong Thu 7

15 Xã Phong Xuân 6

16 TT Phong Điền 7

Tổng cộng 100

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục02: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN–TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Sốphiếu:…..

Xin chào anh (chị)!

Tôi tên là Phan Phúc, hiện đang nghiên cứu về đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.Xin anh (chị) vui lòng dành vài phútđểchọn các mục in sẵn theo ý kiến của mình.

Anh (chị)khoanh tròn vàomức độ cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng của các yếu tốtheo quy ướcsau:

Các yếu tố Mức độ cần thiết

1. Lãi suấtcho vay ưu đãi 1 2 3 4 5

2. Phải thếchấp tài sản đối với các món vay trên 50 triệu

đồng 1 2 3 4 5

3. Khách hàng tham gia gửi tiền tiết kiệm hàng tháng

thông qua TổTK&VVđểtích lũy trảnợ. 1 2 3 4 5 4. Tổchức giao dịch tại địa phương cấp xã 1 2 3 4 5

5. Sửdụng vốnđúng mục đích 1 2 3 4 5

6. Khách hàng hiểu được nội dung Biên lai trảnợ và lưu

trữcẩn thận, đầy đủBiên lai trảnợ 1 2 3 4 5

7.Năng lực quản lý vốn của Tổ trưởng Tổ TK&VV 1 2 3 4 5 8.Nănglực quản lý, sử dụng vốn vay của khách hàng 1 2 3 4 5 9.Năng lực giải quyết công việc của cán bộngân hàng 1 2 3 4 5

Các yếu tố Mức độ cần thiết

Hoàn toàn không cần

thiết 1

Ít cần thiết Bình

thường Cần thiết

nhiều Cần thiết

rất nhiều

2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế