• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực hiện đồng bộ nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong mô hình tổ chức của

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách

3.2.1. Thực hiện đồng bộ nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong mô hình tổ chức của

(Giải pháp này của tác giả đã được Hội đồng khoa học NHCSXH Việt Nam công nhận tại Quyết định số QĐ số 146/QĐ-NHCS ngày 16/01/2015 của Tổng giám đốc NHCSXH Việt Nam)

Với phương châm xã hội hóa công tác ngân hàng, hoạt động của NHCSXH có các cấp các ngành tham gia theo quy định tại Nghị định 78/2002/NĐ-CP, ngày 04/10/2002 của Chính phủ. Các bộ phận tham gia đều được nhận lương, phụ cấp, phí dịch vụ, hoa hồng... theo quy định của Bộ tài chính, vì vậy: quyền lợi, quyền hạn phải đi cùng với nghĩa vụ. Tác giả đưa ra các nhiệm vụ chính của các bộ phận

Trường Đại học Kinh tế Huế

tùy theo chức năng mà họ đảm nhận, không bỏquên, không bỏsót nhiệm vụmột bộ phận nàođể khai thác hết sức mạnh tập thể.

3.2.1.1. Bộ phận thứ nhất: UBND cấp tỉnh, huyện, xã và trưởng thôn:

a. UBND cấp tỉnh:

- Thông qua Nghị quyết các kỳ họp của Tỉnh ủy, HĐND, UBND để chỉ đạo điều hành các cấp các ngành liên quan trong toàn tỉnh thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

-Hàng năm chỉ đạo vềviệc trích một phần từnguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương để chuyển cho Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bànđểtạo lập, bổsung nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách.

- Quyết định thành lập, kiện toàn và giám sát hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị tại địa phương.

- Chỉ đạo không có xã trắng vềtín dụng chính sáchtrên toàn địa bàn tỉnh.

- Chỉ đạo UBND các huyện, thị xã phối hợp với ngân hàng định kỳ chú trọng thực hiện củng cốvà nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãitrên địa bàn.

b. UBND cấp huyện:

- Thông qua các Nghị quyết của huyện ủy, HĐND, UBND cấp huyện để chỉ đạo điều hành chung toàn huyện, các ban, ngành liên quan thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác phù hợp với tình hình phát triển kinh tếxã hội của địa phương huyện.

- Quyết định thành lập, kiện toàn và giám sát hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH huyện.

- UBND trích một phần từnguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương chuyển sang NHCSXH huyện Phong Điền để cho vay theo Hợp đồng ủy thác vốn Địa phương.

- Chỉ đạo UBND cấp xã cùng ngân hàng thực hiện đề án nâng cao chất lượng tín dụng trênđịa bàn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

c. UBND cấp xã

- UBND cấp xã phê duyệt toàn bộdanh sách các hộ đủ điều kiện thụ hưởng các chương trình tín dụng chính sách của Chính phủ trên mẫu 03/TD đúng qui định để ngân hàng làm căn cứcho vay.

- Chỉ đạo việc thành lập Tổ TK&VV trên địa bàn huyện Phong Điền và chấp thuận hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn; quản lý chặt chẽ vốn tín dụng chính sách trên địa bàn, giám sát không đểxảy ra hiện tượng xâm tiêu, chiếm dụng vốn.

- Hàng năm xây dựng kếhoạch vốn và phê duyệt phân bổ vốn vềcác thôn, bản đúng qui định theo Quyết định của Tổng giám đốc NHCSXH.

- UBND các xã, thị trấn tại tạo mọi điều kiện thuân lợi cho hoạt động của ngân hàng tại Điểm giao dịch xã, thống nhất không bốtrí các buổi họp của UBND trùng vào các phiên giao dịch cố định của ngân hàng, ưu tiên Hội trường rộng rãi, thoáng mát để ngân hàng phục vụ người dân theo Nghị quyết của Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện.

- UBND các xã, thị trấn thành lập Tổ đôn đốc thu nợ khó đòi của xã, qua đó định kỳcác thành viên thực hiện đôn đốc thu nợ theo sự tham mưu của NHCSXH huyện.

d. Thôn trưởng

- Tất cảhoạt động của Tổ TK&VV từ khi thành lập Tổ đến việc thay đổi Ban quản lý tổ, bổ sung hoặc cho thành viên ra khỏi Tổ đều có sựtham gia chứng kiến hoặc tham dựcủa trưởng thôn.

-Trưởng thôn tham gia vào Tổ đôn đốc thu nợ khó đòi của xãđể đôn đốc thu nợ.

- Trưởng thôn tham gia giám sát, quản lý nguồn vốn tại địa bàn thôn để phát hiện kịp thời các hành vi tiêu cực, xâm tiêu chiếm dụng vốn và báo UBND xã, báo ngân hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.2.1.2. Bộ phận thứ hai: Thành viên Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp tình, huyện, xã và Ban giảm nghèo.

a. Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp tỉnh

- Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh thực hiện họp 3 tháng/lần, ban hành Nghị quyết các phiên họp, Nghị quyết được gửi đến UBND cấp huyện và các Phòng giao dịch NHCSXH huyện đểthực hiện.

- Hàng năm kiểm tra giám sát hoạt động của Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện, qua đó có đánh giá và chấn chỉnh trong hoạt động ngân hàng cơ sở.

b. Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện

- Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH huyện thực hiện họp 3 tháng/lần, trong phiên họp nêu được các hạn chếtrong việc quản lý nguồn vốn, phản ánh của nhân dân trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt nguyên nhân và biện pháp thu hồi nợ quá hạn,khó đòi. Ngay sau phiên họp ban hành kịp thời Nghịquyếtđểthực hiện.

-Ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vịnhậnủy thác, UBND cấp xã vềviệc thực hiện các chủ trương của Nhà nước, các văn bản của NHCSXH cấp tỉnh, cấp TW.

- Hàng năm kiểm tra giám sát hoạt động của NHCSXH huyện tại các xã, thị trấn qua đó có đánh giá và chấn chỉnh trong hoạt động ngân hàng cơ sở.

- Chỉ đạo UBND các xã, thịtrấn phối hợp với ngân hàng định kỳthực hiện củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hộitrên địa bàn.

c. Thành viên Ban đại diện là Chủ tịch UBND cấp xã.

Chủtịch UBND cấp xã vừa là thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXHhuyện vừa là người đứng đầu tại địa phương xã tham gia quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn xã, qua đó Chủ tịch xã tham định hướng sử dụng nguồn vốn sát với thực tế, mang lại hiệu quảsản xuất cao hơn.

d. Ban giảm nghèo xã

- Tham gia họp với ngân hàng, trực tiếp tuyên truyền phổ biến chính sách tín dụng cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác theo qui định của từng chương trình, dựán vay vốn tại địa phương.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tham mưu cho UBND cấp xã nhận diện đối tượng thuộc diện được vay vốn NHCSXH trước khi Chủ tịch xã ký xác nhận vào mẫu số 03/TD “Danh sách hộ nghèo, hộcận nghèo và các đối tượng chính sách khác đềnghịvay vốn”.

- Tham mưu cho chính quyền địa phương tạo điều kiện giúp đỡ về cơ sở vật chất, đảm bảo trật tự, an toàn và hiệu quả trong các phiên giao dịch xã.

- Bố trí bảo vệcác bảng công khai về chính sách tín dụng, dư nợ, lãi suất cho vay, nội quy tại điểm giao dịch và hòm thư gópý an toàn.

- Ban giảm nghèo phối hợp với Ban quản lý Tổ TK&VV và các ngành có biện pháp xửlý nợ đến hạn, quá hạn, nợ bị chiếm dụng; tham gia thực hiện nhiệm vụcủa Tổ đôn đốc thu nợ khó đòi theo Quyết định của UBND xã.

3.2.1.3. Bộ phận thứ ba: NHCSXH cấp tỉnh, huyện, Điểm giao dịch xã và cán bộ tín dụng theo dõi địa bàn xã.

a. NHCSXH cấp tỉnh

- Tham mưu Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh triển khai thực hiện nhiệm vụ theo Nghị quyết Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của NHCSXH, thông qua các nghị quyết chỉ đạo NHCSXH cấp huyện triển khai thực hiện.

- Thực hiện nhiệm vụcủa NHCSXH giao, triển khai việc thực hiện đến các đơn vịtrực thuộc bằng các văn bản đồng thời giám sát, đôn đốc việc thực hiện.

Cụthể:

+ Ban hành các văn bản chỉ đạo NHCSXH huyện thực hiện thống nhất nhiệm vụtrên giao.

+ Đầu năm phân tích tổng thể thực trạng hoạt động của các đơn vị trực thuộc, làm việc trực tiếp với từng đơn vị để phân tích, định hướng và giao chỉ tiêu kế hoạch cụthểvềtín dụng, tài chính trong năm để các đơn vịthực hiện.

+ Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch giao từng tháng vào đầu mỗi tháng cho các đơn vị thực hiện đồng thời cuối tháng quyết toán và đánh giá xếp loại A, B, C, D đối với Giám đốc cácđơnvị trực thuộc.

+ Thường xuyên, định kỳ phát động phong trào thi đua trong toàn chi nhánh phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụtrên giao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

b. NHCSXH cấp huyện

- Tiếp thu, lĩnh hội ý kiến chỉ đạo của cấp trên, triển khai và bắt tay thực hiện quyết liệt nhiệm vụ được giao vềhoạt động tín dụng năm.

- Phối hợp với các đơn vịnhậnủy thác từcấp huyện đến xã thực hiện nhiệm vụ chung, nhiệm vụtừng tháng mà NHCSXH cấp tỉnh giao.

- Thực hiện nghiêm túc phiên giao dịch cố định tại xã.

Định kỳ 02 tháng/lần họp giao ban giữa NHCSXH huyện và đơn vị nhận uỷ thác cấp huyện, qua đó có đánh giá và quyết toán các chỉ tiêu theo từng đơn vị hội, đoàn thểcấp huyện và xã.

- Gắn tăng trưởng tín dụng với chất lượng tín thì NHCSXH huyện thường xuyên phối hợp chặt chẽ với đơn vị nhậnủy thác cấp huyện, cấp xã trong việc đôn đốc thu hồi và xửlý nợquá hạn, cụthể:

+ Cung cấp nợ đến hạn kỳ cuối mỗi tháng trong năm (số tiền/số món) để hội cấp huyện, xãđiều hành.

+ Cung cấp danh sách NQH đã phát sinhđể phối hợp thu hồi.

+ Tăng cường công tác thu nợquá hạn, không để nợ quá hạn phát sinh, nếu sau ngày giao dịch đơn vị nào để nợquá hạn phát sinh thì hội đoàn thểcấp xãở đó phải có báo cáo bằng văn bản vềnguyên nhân phát sinh nợ quá hạn và giải pháp thu hồi gửi hội đoàn thểcấp huyện và ngân hàng huyện.

+ Hàng tháng đơn vịphối hợp với hội cấp xã và TổTK&VV tổchức đối chiếu nợ 100% hộvay từmột đến hai xã nên hạn chếthấp nhất việc chiếm dụng xâm tiêu vốn.

+ Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp, sử dụng tốt các chương trình phần mềm của NHCSXH đồng thời sử dụng thành thạo các phần mềm vi tính đểchủ động cung cấp sốliệu kịp thời cho đơn vịnhậnủy thác phụvụ điều hành mang lại hiệu quả.

+ Phát động phong trào thi đua đến tất cảcán bộnhân viên đồng thời xét khen thưởng công bằng, khách quan, phát huy được sựnhiệt tình, sáng tạo của từng cán bộnhân viên và của tập thể.

Trường Đại học Kinh tế Huế

c. Điểm giao dịch tại UBND xã

- NHCSXH huyện tham mưu Ban đại diện Hội đồng quản trị phê duyệt mạng lưới giao dịch tại xã, trong đó Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện chỉ đạo UBND cấp xã tạo điều kiện tốt cho ngân hàng thực hiện những nội dung liên quan đến hoạt động của Điểm giao dịch tại xã (nơi làm việc, bàn ghế, điện nước, an toàn khi giao dịch...).

- Từng bước trang bịThẻgiao dịch cho Tổ trưởng TổTK&VV.

- Chất lượng phiên giao dịch tại Điểm giao dịch xã phải luôn được chú trọng nâng cao, phiên sau cao hơn phiên trước.

- Thực hiện nghiêm quy trình nghiệp vụgiao dịch tại xã.

d) Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn xã

- Tổchứcgiao ban định kỳtại Điểm giao dịch xã, tham mưu UBND xã các vấn đềliên quan hoạt động tín dụng tại địa bàn.

- Cán bộtín dụng là người hướng dẫn và thực hiện trực tiếp nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi, thu tiết kiệm… của ngân hàng Chính sách xã hội đối với người vay tại Điểm giao dịch xã.

- Trực tiếp phối hợp với hội đoàn thể cấp xã hướng dẫn, giám sát hoạt động của Tổ TK&VV, định hướng và xửlý các yêu cầu nghiệp vụngân hàng.

- Thường xuyên đi cơ sở, nắm rõ thông tin về Tổ trưởng tổ TK&VV (số điện thoại, hoàn cảnh gia đình...), khách hàng và giúpđỡBan quản lý tổtrong công tác.

- Tham gia vào Tổ đôn đốc thu hồi nợ khó đòi xãđồng thời báo cáo các trường hợp NQH dựkiến sẽphát sinh trong tháng sau tại buổi họp cơ quan cuối mỗi tháng để Ban giám đốc nắm và hỗtrợthu hồi.

3.2.1.4. Bộ phận thứ tư: Đơn vị nhận uỷ thác cấp tỉnh, huyện, xã và Tổ TK&VV

a. Đơn vị nhận uỷ thác cấp tỉnh

- Chỉ đạo cấp dưới việc kiểm tra quá trình sửdụng vốn của người vay (theo mẫu số 06/TD); chọn mẫu kiểm tra hoạt động của các TổTK&VV (theo mẫu 16/TD) và kiểm tra các tổ chức chính trị - xã hội cấp dưới thuộc phạm vi quản lý theo định kỳ

Trường Đại học Kinh tế Huế

hoặc đột xuất. Phối hợp cùng NHCSXH và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợchâyỳ, nợquá hạn và tuyên truyền hộvay lập hồ sơ đề nghịxửlý nợ bịrủi ro do nguyên nhân khách quan.

- Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ. Tổchức giao ban, sơ kết, tổng kết theo định kỳ để đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, vướng mắc; bàn biện pháp và kiến nghị xửlý nợ đến hạn, nợquá hạn, nợbị rủi ro, nợbị xâm tiêu và bàn phương hướng, kế hoạch thực hiện trong thời gian tới… Tổ chức tập huấn nghiệp vụuỷ thác cho cán bộ tổ chức Hội, cán bộ Tổ TK&VV. Phối hợp với các cơ quan chức năng để phổ biến, tuyên truyền chủ chương, chính sách có liên quan đến chính sách tín dụng ưu đãi và tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư... để giúp người vay sửdụng vốn vay có hiệu quả.

- Phối hợp với NHCSXH cùng cấp để thực hiện tốt nhiệm vụ chung đã ký kết trong Văn bản liên tịch.

- Căn cứ kết luận tại phiên họp giữa NHCSXH tỉnh và hội đoàn thể cấp tỉnh để triển khai chỉ đạo đơn vịtrực thuộc thực hiện nhiệm vụ ủy thác.

- Kiểm tra giám sát hoạt động định kỳ theo văn bản 3775/NHCS-KTNB ngày 27/9/2016 của Tổng Giám đốc NHCSXH.

- Lồng ghép phát động các phong trào thi đua đến tập thể, cá nhân trong các đơn vịtrực thuộc.

b. Đơn vị nhận uỷ thác cấp huyện

- Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra quá trình sửdụng vốn của người vay (theo mẫu số 06/TD); kiểm tra hoạt động của các Tổ TK&VV (theo mẫu 16/TD) và của tổchức chính trị - xã hội cấp dưới thuộc phạm vi quản lý theo định kỳhoặc đột xuất. Phối hợp cùng NHCSXH và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ châyỳ, nợ quá hạn và hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan.

- Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ, Tổchức giao ban, sơ kết, tổng kết theo định kỳ để đánh

Trường Đại học Kinh tế Huế

giá những kết quả đã đạt được, những tồn tại, vướng mắc; bàn biện pháp và kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu và bàn phương hướng, kếhoạch thực hiện trong thời gian tới… Tổchức tập huấn nghiệp vụuỷthác cho cán bộ tổ chức Hội, cán bộ Tổ TK&VV. Phối hợp với các cơ quan chức năng để phổ biến, tuyên truyền chủ chương, chính sách có liên quan đến chính sách tín dụng ưu đãi và tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư... để giúp người vay sửdụng vốn vay có hiệu quả.

- Kiểm tra giám sát hoạt động định kỳ theo văn bản 3775/NHCS-KTNB ngày 27/9/2016 của Tổng Giám đốc NHCSXH.

- Phối hợp với NHCSXH huyện ban hành các văn bản chỉ đạo vềhoạt động tín dụng ưu đãi, cụ thể: Ký ban hành văn bản giao chỉ tiêu huy động tiết kiệm qua Tổ TK&VV, chỉ tiêu NQH cho hội đoàn thể cấp xã đồng thời đưa các chỉ tiêu này vào thi đua trong công tác của hội.

c. Đơn vị nhận uỷ thác cấp xã

- Hội cấp xã thực hiện tất cả các công đoạnủy thác đã ký kết.

-Tham gia họp giao ban 100% tại các phiên giao dịch, giám sát và hướng dẫn 100% tổTK&VV giao dịch với ngân hàng.

- Sau mỗi phiên giao dịch nếu có NQH phát sinh thì báo cáo bằng văn bản về nguyên nhân NQH, thực trạng của hộ vay, giải pháp thu hồi gửi hội cấp huyện và ngân hàng huyện phối hợp nắm bắt và xửlý.

d. Ban quản lý Tổ TK&VV

- Thực hiện tất cả các nhiệm vụ đã ký kết theo hợp đồng ủy nhiệm (Mẫu số:

11/TD), chú trọng công tác huy động tiền gửi tiết kiệm đểtích góp trảnợ khi đến hạn.

3.2.2. Tổ chức giao dịch tại Điểm giao dịch xã khoa học, nâng cao chất lượng