• Không có kết quả nào được tìm thấy

mạnh dạn đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và có hiệu quả, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho hộ nông dân trên địa bàn huyện A Lưới. Doanh số thu nợ hộ nông dân thấp trong tương quan DSCV hộ nông dân, điều này là do dư nợ hộ nông dân tại huyện A Lưới đa số là trung và dài hạn, tuy nhiên DSTN hộ nông dân tăng đều qua các năm, như vậy chứngtỏ chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT huyện A Lưới tăng, mỗi đội ngũ tín dụng đã chú ý quan tâm theo dõi, nhắc nhở nợ đến hạn cho khách hàng trên địa bàn mà mình được giao khoán. Nợ quá hạn hộ nông dân ở NHNo&PTNT huyện A Lưới có tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ hộ nông dân và tăng giảm không đều qua các năm, nợ xấu giảm một cách rõ rệt,NHNo&PTNT huyện A Lưới đã chủ động trong việc xử lý nợ xấu nên bức tranh nợ xấu được cải thiện tích cực, ngân hàng cần duy trì, khai thác các biện pháp sẵn cóvà phát huy nhằm tạo được uy tín giúp hoạt dộng tín dụng của Ngân hàng ngày càng tốt hơn. Chi phí dự phòng rủi ro được NHNo&PTNT huyện A Lưới trích lập đầy đủ trong các năm, chi phí dự phòng rủi ro được trích lập có tỷ trọng thấp dần qua từng năm. Điều này cho thấy công tác phòng ngừa và hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu có bước tiến triển trong những năm qua.

Như vậy, NHNo&PTNT huyệnA Lưới cần lựa chọn được các giải pháp phù hợp nhằm thu hút đối tượng khách hàng là hộ nông dân, cải thiện đời sống người dân, đưa huyện nhà từng bước phát triển. Đồng thời, ngân hàng cần duy trì, khai thác các biện pháp sẵn có và phát huy nhằm tạo được uy tín giúp hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng tốt hơn.

II. KIẾN NGHỊ 1. Về phía nhà nước

- Nhà nước cần có biện pháp hướng dẫn chỉ đạo thống nhất vềlãi suất, phương thức cho vay.

- Đầu tư ngân sách thỏa đáng cho nông nghiệp, nông thôn để tiền vốn đến tay người nông dân và được đầu tư vào thực tế sản xuất. Có chính sách đầu tư đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng, phát triển kinh tế ở một số vùng trọng điểm đồng thời đưa ra những giải pháp thiết thực giúp các vùng có điều kiện khó khăn vươn lên, nâng cao trìnhđộ, nâng cao chất lượng cuộc sống.

-

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận sử dụng nhà ở, tạo điều kiện pháp lý

để nông dân vay vốn.

2. Về phía Ngân hàngNhà nước:

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng ngân hàng

- Khuyến khích các ngân hàng trong việc đưa ra các sản phẩm tín dụng mới hiệu quảvà trực tiếp hỗtrợ đối với hộnông dân.

- Đề ra những giải pháp ổn định giá cả chăn nuôi, nông sản nhằm ổn định và phát triển sản xuất, bảo đảm lợi ích cho hộnông dân

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thư (2018).

2. Giáo trình Kinh tếnông nghiệp. NXB Thống Kê ChủBiên:

CốGS.TS Nguyễn ThếNhã - PGS.TS Vũ Đình Thắng.

3. Ngân hàng thương mại.(2000) NXB Thống Kê.

GS.TSLê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải

4. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2009) Tổng Kết 10 năm thực hiện QĐ 67/QĐ-TTg của Chính Phủ về một số chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.

5. Bùi SỹDũng (2011),Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

Luận văn thạc sĩ. Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thanh Chúc (2017),Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nông hộ trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Khóa luận tốt nghiệp. Đại Học Tây Đô

7. Giáo trình quản trịkinh doanh nông nghiệp. NXB Lao động và xã hội. Chủbiên:

PGS.TS Trần Quốc Khánh.

8. Kết quảhoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016,2017, 2018.

9. Các loại tạp chí, sách báo: Tạp chí tài chính Lao động và xã hội

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Trang thông tin điện tửhuyện A Lưới.

10. Nguồn: https://thebank.vn/- Đa dạng về phương thức cho vay hộnông dân trong thời đại mới.

11. Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/ -Tín dụng của ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế

Trường Đại học Kinh tế Huế

nông nghiệp nông thôn, 10 năm nhìn lại.