• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI

1. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần

1.2. Khái quát chung về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh

1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng BIDV Thừa Thiên Huế

Chi nhánh Thừa Thiên Huếcó trụsở tại 41 đường Hùng Vương, Thành phố Huế, là một đơn vị thành viên (Chi nhánh cấp 1) của BIDV, được cấp giấy phép thành lập hoạt động theo quyết định số 69/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 của NHNN và công văn số 621 CV/UBND ngày 14/07/1993 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc cho phép BIDV đặt chi nhánh hoạt động tại Thừa Thiên Huế. Được thành lập vào giai đoạn toàn hệ thống BIDV đã chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp, vừa cho vay theo kếhoạch, chỉ định của Nhà Nước, vừa tự huy động vốn đểcho vay và tự chịu trách nhiệm, tựtrang trải. Trong những năm đầu thành lập, trong điều kiện khó khăn về mọi mặt từ cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc đến môi trường hoạt động kinh doanh, Chi nhánh Huế đã hoàn thành nhiệm vụ đầu tư phát triển, cùng các doanh nghiệp bạn góp phần xây dựng cơ sở, nền móng ban đầu cho sự phát triển kinh tế- xã hội sau này của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chi nhánh Thừa Thiên Huế là đơn vị hoạt động nhiều năm có hiệu quả và đạt mức tăng trưởng khá trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn hệ thống. Khó khăn thử thách cũng từng bước vượt qua, vị thế và uy tín của Chi nhánh Thừa Thiên Huếdần được khẳng định. Đến nay, Ngân hàng đã có một diện mạo mới: Tự tin, năng động, trẻ trung, sáng tạo, xứng đáng với bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.2.2. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của Ngân hàng BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế

Với phương châm hoạt động hiệu quả, Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã tổchức bộmáy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, nhằm đảm bảo mọi hoạt động của chi nhánh được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, bộmáy linh hoạt gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí hoạt động đểnâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh. Hiện nay chi nhánh đã có một đội ngũ cán bộ nhân viên có trìnhđộ cao, năng động và nhiệt tình với 103 cán bộ được phân bố vào các phòng ban.

Quan hệtrực tuyến

……… … Quan hệchức năng

Sơ đồ2.1. cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của Ngân hàng BIDV chi nhánh TTH

(Nguồn: phòng tổchức-hành chính BIDV Thừa Thiên Huế) Giám Đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Phòng quan hệ khách hàng cá nhân

Phòng giao dịch An Cựu

Các điểm giao dịch

Phòng quản lý rủi ro tín dụng

Phòng kế hoạch tổng hợp

Phòng tài chính kếtoán

Phòng quản trị tín dụng

Phòng quản lý và dịch vụkho

Phòng giao dịch khách hàng

Phòng tổchức hàng chính

Trường Đại học Kinh tế Huế

Với phương châm hoạt động hiệu quả, Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã tổchức bộmáy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, nhằm đảm bảo mọi hoạt động của chi nhánh được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, bộmáy linh hoạt gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí hoạt động đểnâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh. Hiện nay chi nhánh đã có một đội ngũ cán bộ nhân viên có trìnhđộ cao, năng động và nhiệt tình với 103 cán bộ được phân bố vào các phòng ban.

Chức năng nhiêm vụcủa các phòng ban của chi nhánh

Bộmáy quản lý

- Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động chung của chi nhánh: tổ chức xây xựng triển khai thực hiện đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh quy định: đề xuất, chỉ đạo thực hiện trực tiếp tham gia xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh các cơ chế chính sách, quy định, quy trình nghiệp vụ của ngân hàng.

Trực tiếp phụtrách khối quản lý rủi ro tín dụng, phòng kếhoạch tổng hợp và phòng tài chính kếtoán.

- Phòng phó giám đốc 1: tham mưu giúp việc cho giám đốc trong quản lý điiều hành chi nhánh. Trực tiếp chỉ đạo, điều hành và phụtrách khối quan hệkhách hàng và khối trực thuộc gồm các phòng: phòng quan hệkhách hàng cá nhân

Các phòng tti Chi nhánh

Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp: Tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp, thực hiện công tác tín dụng bán buôn, công tác tài trợ dựán, nhiệm vụtài trợ thương mại xuất nhập khẩu.

Phòng Quan hệkhách hàng cá nhân: Tiếp thị và phát triển quan hệkhách hàng cá nhân, thực hiện công tác bán sản phẩm và dịch vụngân hàng bán lẻ, công tác tín dụng bán lẻ.

Phòng Quản lý rủi ro: Thực hiện công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp, phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lượng ISO, kiểm tra nội bộ.

Phòng Quản trịtín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trịcho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại xuất nhập khẩu đối với khách hang, tính toán trích lập dựphòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng Quan hệ khách hàng, gửi kết quả cho phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định, các nhiệm vụ khác như đầu mối lưu trữchứng từgiao dịch, hồ sơ nghiệp vụcho vay, bảo lãnh và tài sản

Trường Đại học Kinh tế Huế

bảo đảm tiền vay, quản lý thông tin và lập các loại báo cáo thống kê.

Phòng Giao dịch khách hàng: Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng bao gồm: Trực tiếp bán sản phẩm/dịch vụ tại quầy, giao dịch với khách hàng và thực hiện tác nghiệp từkhâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sửdụng dịch vụNgân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền, quản lý tài khoản tiền gửi của khách hàng, giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân được phê duyệt, thực hiện thu nợ, lãi theo yêu cầu của phòng Quản trịtín dụng, trực tiếp thực hiện các giao dịch vềthẻvà chi trả kiều hối đối với khách hàng.

Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ: Quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiền mặt, hồ sơ tài sản thếchấp, cầm cố, chứng từcó giá, vàng, bạc, đá quý…), quản lý quỹ (thu/chi, xuất/nhập), phối hợp với các phòng Giao dịch khách hàng, phòng Giao dịch và QuỹTiết kiệm thực hiện nghiệp vụthu chi tiền mặt tại quầy đảm bảo phục vụthuận tiện, an toàn cho khách hàng, trực tiếp thực hiện các giao dịch thu –chi tiền mặt phục vụ khách hàng theo quy định.

Phòng Kếhoạch –Tổng hợp: Thực hiện công tác kếhoạch –tổng hợp gồm thu thập thông tin phục vụ công tác kếhoạch – tổng hợp, xây dựng và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh, công tác nguồn vốn như đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, thực hiện nghiệp vụkinh doanh tiền tệ, công tác điện toán.

Phòng Tài chính –Kếtoán: Đây là phòng chịu trách nhiệm quản lý và thực hiện công tác hạch toán kếtoán chi tiết, kếtoán tổng hợp, thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kếtoán của Chi nhánh, quản lý, giám sát tài chính.

Phòng Tổ chức Hành chính: Thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh, thực hiện nhiệm vụhành chính, hậu cần.

Phòng Giao dịch An Cựu, Sông Bồ và 3 Quỹtiết kiệm Bến Ngự, Nguyễn Trãi, Thành Nội: Thực hiện các giao dịch với khách hàng doanh nghiệp lẫn cá nhân, bao gồm: mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi tiết kiệm, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ vay vốn và bảo lãnh chuyển vềTrụsởChi nhánh thực hiện.

1.2.3. Tình hình laođộng của Ngân hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.1: Tình hình lao động của Ngân hàng BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017

stt Chỉtiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Sự thay đổi

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2016/2015 2017/2016

± % ± %

1 Tổng số lao động 103 100 109 100 108 100 6 5.8 -1 0,09

2 Theo giới tinh

+ Nam 47 45,63 45 41,28 45 41,66 -2 -4,25 0 0

+ Nữ 56 54,37 64 58,72 63 58,33 8 14,3 -1 0,15

3 Theo trìnhđộ

+ Trênđại học 8 7.77 11 10,09 11 10,18 3 37,5 0 0

+Đại học 90 87,37 92 84,41 91 84,25 2 2,2 -1 0,1

+ trung cấp cao đẳng 2 1,94 3 2,75 3 2,77 1 50 0 0

+ Đào tạo khác 3 2,91 3 2,75 3 2,77 0 0 0 0

(Nguồn: Phòng kếhoạch- tài chính của ngân hàng TMCP BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng sốliệu bảng 2.1 cho ta thấy rằng cơ cấu lao động của ngân hàng TMCP BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2015-2017 có sự thay đổi. Năm 2016 so với 2015 cơ cấu lao động đã tăng 6 người ứng với 5,8 %. Tuy nhiên đến năm đến năm 2017 thì lao động của chi nhánh đã giảm xuống tuy nhiên số lượng giảm không đáng kểgiảm 1 người tương ứng với 0,09 %.

Lao động ngân hàng có xu hướng chênh lệch giới tính nam và giới tính nữ, sốlao động nam có sự thay đổi năm 2016 giảm xuống 2 người tương ứng với 4,25 %, còn năm 2017 không có sự thay đổi. Tuy nhiên vềgiới tính nữ năm 2016 tăng lên 8 người tương ứng với 14. 3% và giảm 1 người tương ứng với 0,15% vào năm 2017. Cơ cấu lao động theo giới tính của Ngân hàng là do sự đặc thù của ngành.

Ngân hàng luôn đòi hỏi về trình độ học vấn đối với nhân viên rất nghiêm. So sánh số lượng nhân viên thay đổi trìnhđộ trên đại học của năm 2016 là 3 người tương ứng với 37,5% còn năm 2017 không có sự thay đổi, trình độ đại học năm 2016 tăng lên 2 người tương ứng 2,2% và giảm 1 người năm 2017 tương ứng 0,1%, với trìnhđộ trung cấp cao đẳng chỉ tăng 1 người tương ứng 50% của năm 2016 còn không có sự thay đôi vào năm 2017, đào tạo khác không có sự thay đổi. Điều đó cho thấy điều đáng mừng cho Ngân hàng vì nhân lực là một yếu tốrất quan trọng đến kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

1.3. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng