• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm địch các thang đo của nghiên cứu bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha. .65

PHẦN II: NỘI DUNG

2.3.2. Kiểm địch các thang đo của nghiên cứu bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha. .65

Các thang đo của nghiên cứu chính thức được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha. Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng để loại bỏ các biến rác, các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và từng thành phần thang đo sẽ được chọn nếu hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.

Đối với thang đo “Sự tin cậy” có biến quan sát STC5 (Chí phí làm hồ sơ không quá cao) có hệ số tương quan biến –tổng = 0.204 < 0.3, không đạt yêu cầu. Sau khi loại biến STC5, tính toán lại độ tin cậy thang đo có = 0.865.

Đối với thang đo “Cơ sở vật chất” có biến quan sát CSVC6 (Các thông tin hướng dẫn, biểu mẫu, thủ tục được niêm yết, dán đầy đủ) có hệ số tương quan biến – tổng = 0.093 < 0.3, không đạt yêu cầu. Sau khi loại biến CSVC6, tính toán lại độ tin cậy thang đo có = 0.841.

Đối với thang đo “Thái độ phục vụ” có biến quan sát TDPV4 (Nhân viên nhiệt tình giải đáp thắc mắc của người dân.) có hệ số tương quan biến – tổng = 0.224 < 0.3, không đạt yêu cầu. Sau khi loại biến TDPV4, tính toán lại độ tin cậy thang đo có  = 0.857.

Đối với thang đo “Quy trình thủ tục” có biến quan sát QTTT3 (Quy trình thủ tục hành chính dễ dàng thực hiện.) có hệ số tương quan biến – tổng = 0.266< 0.3, không đạt yêu cầu. Sau khi loại biến QTTT3, tính toán lại độ tin cậy thang đo có  = 0.877.

Đối với thang đo “Lệ phí hành chính công” có biến quan sát LPDV2 (Các mức lệ phí cụ thể đều được niêm yết công khai.) có hệ số tương quan biến – tổng = 0.271 < 0.3, không đạt yêu cầu. Sau khi loại biến LPDV2, tính toán lại độ tin cậy thang đo có= 0.818.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sau khi loại biến STC5, CSVC6, TDPV4, QTTT3 và LPDV2 hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các khái niệm nghiên cứu biến thiên từ 0.816 đến .877, và 31 biến quan sát còn lại được đưa vào để tiếp tục phân tích EFA.

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của các thang đo các khái niệm được trình bày trong Bảng 2.4.

Bảng 2.4: Kiểm định Cronbach’s alpha các khái niệm nghiên cứu

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến 1. Sự tin cậy:= 0.865

STC1 10.39 7.404 .691 .837

STC2 10.44 7.380 .722 .824

STC3 10.52 7.317 .683 .840

STC4 10.52 7.119 .761 .808

2. Cơ sở vật chất: = 0.841

CSVC1 13.56 12.094 .669 .802

CSVC2 13.14 13.474 .589 .824

CSVC3 13.54 12.052 .667 .803

CSVC4 13.36 12.241 .679 .799

CSVC5 13.57 12.664 .625 .814

3. Năng lực phục vụ: = 0.852

NLPV1 10.89 4.575 .762 .782

NLPV2 10.90 5.573 .600 .849

NLPV3 10.86 5.042 .727 .798

NLPV4 10.78 5.120 .690 .813

4. Thái độ phục vụ:= 0.857

TDPV1 14.51 15.823 .660 .831

TDPV2 14.43 16.268 .644 .834

TDPV3 14.34 16.590 .587 .844

TDPV5 14.43 15.674 .681 .827

TDPV6 14.34 16.247 .628 .837

TDPV7 14.49 15.965 .674 .828

5. Quy trình thủ tục:= 0.877

QTTT1 7.07 3.073 .723 .862

QTTT2

Trường Đại học Kinh tế Huế

7.05 2.871 .770 .820

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

QTTT4 6.96 3.042 .799 .796

6. Sự đồng cảm:= 0.816

SDC1 6.66 2.071 .644 .772

SDC2 6.55 1.953 .715 .702

SDC3 6.67 1.771 .655 .769

7. Lệ phí hành chính công:= 0.818

LPDV1 7.55 2.689 .621 .814

LPDV3 7.40 2.934 .716 .711

LPDV4 7.39 2.909 .692 .731

8. Sự hài lòng:= 0.843

SHL1 7.68 1.877 .726 .766

SHL2 7.81 2.174 .655 .832

SHL3 7.83 1.881 .751 .741

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu 2019) 2.3.3 Phân tích nhân tkhám phá (EFA)

Khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng phương pháp Cronbach Alpha thì không có biến nào bị loại. Để khẳng định mức độ phù hợp của thang đo với 31 biến quan sát, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.

Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Simping Adequacy) được dùng để phân tích sựthích hợp của các nhân tố. Nếu 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp.

Kiểmđịnh Barlett xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến trong quan sát bằngkhông trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig <

0,05) thì các biếnquan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Việc sử dụng phương pháp Varimax để xoay nhân tố: xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến cóhệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố.(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Số nhóm nhân tố được tính dựa trên điều kiện phân tích hệ số Eigenvalues (với

hệ số Eigenvalues > 1).

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.3.1. Phân tích EFA biến độc lập.

Thang đo chất lượng dịch vụ hành chính công gồm các thành phần: sự tin cậy (STC), cơ sở vật chất (CSVC), năng lực phục vụ (NLPV), thái độ phục vụ (TDPV), quy trình thủ tục (QTTT), sự đồng cảm (SDC), lệ phí hành chính công (LPDV). Các biến quan sát của các thang đo này sau khi đạt độtin cậyở kiểm định Cronbach alpha sẽ được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá với phương pháp Principal component với phép xoay Varimax.

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra giả thuyết:

Giảthuyết H0: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau.

Hệ số KMO = 0.813 và kiểm định Barlett có Sig.=0.000 (<0.05) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (bác bỏ giả thuyết H0). Vì vậy, phân tích EFA là thích hợp.

Bảng 2.5. Kiểm định KMO và Barlett cho các biến độc lập

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .813

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 2504.334

Df 378

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu 2019)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.6: Phương sai trích các biến độc lập

Nhân tố

Hệ số Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng

% Phương

sai

% Phương

sai tích lũy

Tổng

% Phương

sai

% Phương

sai tích lũy

Tổng

% Phương

sai

% Phương

sai tích lũy

1 6.854 24.477 24.477 6.854 24.477 24.477 3.563 12.724 12.724

2 3.105 11.088 35.565 3.105 11.088 35.565 3.145 11.233 23.957

3 2.386 8.523 44.087 2.386 8.523 44.087 2.865 10.233 34.190

4 1.968 7.027 51.115 1.968 7.027 51.115 2.822 10.080 44.270

5 1.831 6.540 57.654 1.831 6.540 57.654 2.419 8.640 52.910

6 1.685 6.018 63.672 1.685 6.018 63.672 2.316 8.272 61.182

7 1.564 5.585 69.258 1.564 5.585 69.258 2.261 8.076 69.258

8 .758 2.706 71.963

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu 2019) Nhìn vào bảng 2.7 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1.Phương saitrích là 69.258% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này chứng tỏ 7 nhóm nhântố rút nêu trên thể hiện được khả năng giải thích được 69.258% sự biến thiên của các biếnquan sát. Kết quả ma trận nhân tố sau khi xoay được trình bàyở bảng 2.7 cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và các biến quan sát này chỉ tải lên 1 nhân tố duy nhất. Vì vậy, có thể kết luận các thang đo chất lượng dịch vụ hành chính công đảm bảo độ hội tụ và độ phân biệt.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.7. Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

TDPV5 .782

TDPV1 .776

TDPV7 .775

TDPV2 .753

TDPV6 .725

TDPV3 .701

CSVC4 .787

CSVC1 .775

CSVC3 .768

CSVC5 .751

CSVC2 .651

STC4 .827

STC2 .813

STC3 .781

STC1 .736

NLPV1 .868

NLPV3 .818

NLPV4 .775

NLPV2 .719

QTTT2 .874

QTTT4 .868

QTTT1 .846

LPDV4 .863

LPDV3 .855

LPDV1 .767

SDC2 .848

SDC1 .816

SDC3 .811

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu 2019) 2.3.3.2. Phân tích EFA biến phụthuộc.

Đặt giả thuyết H0: Các biến quan sát trong tổng thể không có tương quan với nhau

Hệ số KMO = 0.714 và kiểm định Barlett có Sig.= .000 (< .05) cho thấy các biến quan sát trong thang đo sự hài lòng có tương quan với nhau. Vì vậy, phân tích EFA là thích hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8. Kiểm định KMO và Barlett cho biến phụ thuộc

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .714

Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 229.586

Df 3

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu 2019) Bảng 2.9. Phương sai trích biến phụ thuộc

Nhân tố

Hệ số Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Tổng % phương

sai

% phương

sai tích lũy Tổng % phương sai

% phương sai tích lũy

1 2.285 76.179 76.179 2.285 76.179 76.179

2 .430 14.341 90.520

3 .284 9.480 100.000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu 2019) Giá trị Eigenvalues = 2.285

Giá trị tổng phương sai trích = 76.179% > 50%, giá trị này cho biết nhóm nhân tố này giải thích được 76.179% sự biến thiên củacác biến quan sát.

Bảng 2.10: Ma trận nhân tố của thang đo Sự hài lòng

Biến quan sát

Nhân tố 1

SHL3 .896

SHL1 .882

SHL2 .839

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu 2019)