• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY

2.4. Đánh giá của cán bộ công nhân viên về công tác quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ

2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

theo là nằm trong khoảng 3 - 4 triệu chiếm 39,9% với 59 mẫu và trên 5 triệu chiếm tỷ lệ rất ít 10,1% với 15 mẫu, chủ yếu là cán bộ quản lý nằm trong ban giám đốc và trưởng các phòng ban.

-Thang đo đầu tiên là yếu tố “ Công việc” có hệ số Cronbach’ Alpha cao nhất đạt 0,810 chứng tỏ rằng các biến trong thang đo này có khả năng đo lường rất tốt. Hệ số tương quan biến tổng của cả 10 biến quan sát đều khá cao, thấp nhất là 0.376 và thỏa mãn điều kiện là lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố nếu loại biến đi của các biến đều rất cao nhưng vẫn nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố.

Bảng 2.7. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Lương thưởng ”

Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbac h’Alpha nếu loại

biến Lương thưởng của anh chị tương xứng với kết quả của công việc 0.620 0.531

Anh chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập 0.500 0.613

Anh chị nhận thấy hệ thống lương và phân phối thu nhập công bằng 0.494 0.616

Anh chị được trả lương đúng hạn 0.309 0.729

Cronbach’Alpha=0.692

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thang đo yếu tố “Lương thưởng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,692, thấp thứ hai trong 5 nhân tố và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Điều này cho thấy các biến trong thang đo khá gắn kết với nhau và là các biến đo lường tốt nhằm đánh giá chính xác yếu tố Thang đo Lương thưởng. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố nếu loại biến đi cả 4 biến đều rất cao nhưng vẫn nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố. Như vậy, các biến quan sát trong nhân tố Lương thưởng đều thỏa mãn là biến đáng tin cậy và được giữ lại trong thang đo.

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.8. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Đào tạo”

Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach

’Alpha nếu loại

biến Công ty luôn khuyến khích anh chị chủ động tham gia đào tạo 0.444 0.652 Công ty có chính sách khuyến khích (vật chất,tinh thần) nhân

viên tham gia các khóa đào tạo

0.488 0.634

Công ty luôn cung cấp đầy đủ các thông tin về chương trình đào tạo trước khi anh chị tham gia

0.488 0.634

Anh chị được hổ trợ hoàn toàn kinh phí tham gia khóa học 0.470 0.641 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đảm bảo hiệu quả làm việc 0.377 0.680 Cronbach’Alpha = 0.698

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) - Thang đo yếu tố “ Đào tạo” có hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,698. Cả 5 biến quan sát trong thang đo đều thỏa mãn yêu cầu hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 với hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0,377. Chúng ta xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại từng biến, hệ số này có giá trị lớn nhất bằng 0,488 nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố 0,698. Tất cả 5 biến đều thỏa mãn cho điều kiện những biến đo lường tốt và có độ tin cậy cao.

Bảng.2.9. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Thăng tiến”

Biến quan sát Tương

quan biến tổng

Cronbach

’Alpha nếu loại

biến Công việc hiện tại tạo cho anh chị nhiều cơ hội thăng tiến 0.339 0.599 Anh chị biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến 0.459 0.427 Chính sách đề bạt thăng tiến được thực hiện rõ ràng và công

bằng

0.433 0.464

Cronbach’Alpha = 0.600

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Đại học kinh tế Huế

- Thang đo yếu tố “Thăng tiến” là thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất đạt 0,600. Hệ số tương quan biến tổng của cả 3 biến đều lớn hơn 0.3 với giá trị nhỏ nhất là 0.339. Như vậy, các biến quan sát của thang đo nhân tố Thăng tiến có khả năng đo lường trung bình.

Bảng 2.10. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Cấp trên”

Biến quan sát Tương

quan biến tổng

Cronbach’

Alpha nếu loại biến

Dễ dàng trao đổi và giao tiếp với cấp trên 0.312 0.608

Thành tích của anh chị được ghi nhận và khuyến khích phát triển

0.361 0.585

Anh chị được quyền quyết định cách thực thực hiện công việc và nhiệm vụ của mình

0.407 0.562

Anh chị luôn nhận được sự động viên, hổ trợ từ cấp trên 0.376 0.578

Cấp trên đối xử công bằng với anh chị 0.454 0.538

Cronbach’Alpha= 0.628

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Với 6 biến quan sát, thang đo nhân tố “Cấp trên” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,635. Khi loại bỏ biến ‘‘Cấp trên có thái độ hòa nhã và ân cần đối với anh chị’’

ra khỏi thang đo, hệ số Cronbach’Alpha của nhân tố thay đổi bằng 0.628. Các hệ số tương quan biến tổng của cả 5 biến quan sát đều có giá trị khá cao và đều lớn hơn 0,3 với giá trị nhỏ nhất là 0,312.Điều này cho thấy nếu loại bất cứ biến nào trong thang đo đều làm giảm hệ số Cronbach’s Alpha. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng các biến liên hệ với nhau khá chặt chẽ và có khả năng đo lường tốt.

Kiểm định số lượng mẫu thích hợp:

- Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000), kiểm định Bartlett’s có giá trị sig < 0.05, các biến có hệ số truyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và

Đại học kinh tế Huế

tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

- Phương pháp trích “Principal Component” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

- Sau khi loại biến ‘‘ CV2, CV5, CV9,CV10,DT2,DT4,TT1,CT2’’ ra khỏi mô hình, 20 biến còn lại được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 5 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 61,899% cho biết 5 nhân tố này giải thích được 61,899% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.859 (> 0.5), kiểm định bartlett’s có giá trị sig = 0.000 < 0.05 do đó đã đạt yêu cầu của phân tích nhân tố.

Bảng 2.11. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,859 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1141,713

df 190

Sig. ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) KMO = 0,859: dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố ( 0 < KMO < 0,859)

Mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể

Kết quả của các kiểm định KMO Bartlett ở bảng trên cho thấy, cơ sở dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp vì giá trị của kiểm định đều đạt trên 0,5. Điều này cho thấy rằng, kỹ thuật phân tích nhân tố là hoàn toàn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này bởi vì số phiếu điều tra có thể sử dụng được là thích hợp.

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của Công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Ngọc Châu

Nhân tố

1 2 3 4 5

Anh chị biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến

0,671 Chính sách đề bạt thăng tiến được thực hiện rõ

ràng và công bằng

0,652 Lương thưởng của anh chị tương xứng với kết

quả của công việc

0,643 Anh chị cảm thấy môi trường làm việc an toàn 0,638 Công việc được phân công và mô tả rõ ràng 0,596

Dễ dàng trao đổi và giao tiếp với cấp trên 0,748 Công ty luôn cung cấp đầy đủ các thông tin về

chương trình đào tạo trước khi anh chị tham gia

0,742 Anh chị nhận thấy hệ thống lương và phân phối

thu nhập công bằng

0,671 Công việc được bố trí phù hợp với chuyên môn

của anh chị

0,607 Anh chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập 0,546

Công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng khác nhau 0,813

Anh chị cảm thấy không gian làm việc thoáng mát, an toàn

0,688 Anh chị được quyền quyết định cách thực thực

hiện công việc và nhiệm vụ của mình

0,613 Anh chị được trang bị đầy đủ những thiết bị cần

thiết để tiến hành công việc

0,703 Công ty luôn khuyến khích anh chị chủ động

tham gia đào tạo

0,631

Anh chị được trả lương đúng hạn 0,605

Cấp trên đối xử công bằng với anh chị 0,547

Anh chị luôn nhận được sự động viên, hổ trợ từ cấp trên

0,750 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đảm bảo hiệu quả

làm việc

0,698 Thành tích của anh chị được ghi nhận và khuyến

khích phát triển

0,552

Eigenvalue 3,151 2,980 2,109 2,103 2,037

% giải thích lũy tiến 33,903 42,532 50,499 56,835 61,899

Hệ số tin cậy Cronbach’Alpha 0,810 0,635 0,698 0,692 0,600

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Đại học kinh tế Huế

Kết quả cho thấy có 5 nhân tố có được từ phương pháp trên với các giá trị Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Các nhân tố này bao gồm:

- Nhân tố 1 ( CV ) : Có giá trị Eigenvalue bằng 3,151 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu cầu và giải thích được 33,903% sự biến thiên của dữ liệu. Được đặt tên là Công việc, bao gồm các biến: ‘‘Công việc được bố trí phù hợp với chuyên môn của anh chị’’,

‘‘Công việc được phân công và mô tả rõ ràng’’, ‘‘Công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng khác nhau’’, ‘‘Anh chị được trang bị đầy đủ những thiết bị cần thiết để tiến hành công việc’’, ‘‘Anh chị cảm thấy môi trường làm việc an toàn’’, ‘‘Anh chị cảm thấy không gian làm việc thoáng mát, an toàn’’.

- Nhân tố 2 ( CT ): Có giá trị Eigenvalue bằng 2,980 lớn hơn 1 và giải thích được 8,630% sự biến thiên của dữ liệu. Được đặt tên làCấp trên,gồm các biến: ‘‘Dễ dàng trao đổi và giao tiếp với cấp trên’’, ‘‘Thành tích của anh chị được ghi nhận và khuyến khích phát triển’’, ‘‘Anh chị được quyền quyết định cách thực thực hiện công việc và nhiệm vụ của mình’’, ‘‘Anh chị luôn nhận được sự động viên, hổ trợ từ cấp trên’’, ‘‘Cấp trên đối xử công bằng với anh chị’’.

- Nhân tố 3 ( DT ): Có giá trị Eigenvalue bằng 2,109 lớn hơn 1 và giải thích được 7,967% sự biến thiên của dữ liệu. Được đặt tên làĐào tạo, gồm các biến: ‘‘Công ty luôn khuyến khích anh chị chủ động tham gia đào tạo’’, ‘‘Công ty luôn cung cấp đầy đủ các thông tin về chương trình đào tạo trước khi anh chị tham gia’’, ‘‘Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đảm bảo hiệu quả làm việc’’.

- Nhân tố 4 ( L ): Có giá trị Eigenvalues bằng 2,103 lớn hơn 1 và giải thích được 6,336%. Được đặt tên làLương, thưởng, gồm các biến: ‘‘Lương thưởng của anh chị tương xứng với kết quả của công việc’’, ‘‘Anh chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập’’, ‘‘Anh chị nhận thấy hệ thống lương và phân phối thu nhập công bằng’’,

‘‘Anh chị được trả lương đúng hạn’’.

- Nhân tố 5 ( TT ): Có giá trị Eigenvalues bằng 2,037 lớn hơn 1 và giải thích được 5,063% sự biến thiên của dữ liệu. Được đặt tên là Thăng tiến, gồm các biến:

‘‘Anh chị biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến’’, ‘‘Chính sách đề bạt thăng tiến được thực hiện rõ ràng và công bằng’’.

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.13. Tên các biến

Tên nhân tố Tên các biến

CV: Công Việc

CV1:Công việc được bố trí phù hợp với chuyên môn của anh chị CV2:Công việc được bố trí phù hớp với sức khỏe của anh chị CV3:Công việc được phân công và mô tả rõ ràng

CV4:Công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng khác nhau

CV5:Đánh giá kết quả công việc công bằng và chính xác

CV6:Anh chị được trang bị đầy đủ những thiết bị cần thiết để tiến hành công việc

CV7:Anh chị cảm thấy môi trường làm việc an toàn

CV8:Anh chị cảm thấy không gian làm việc thoáng mát, an toàn CV9:Thời gian làm việc phù hợp với anh chị

CV10:Anh chị hài lòng với tính chất, đặc điểm công việc hiện tại CT: Cấp

trên

CT1:Dễ dàng trao đổi và giao tiếp với cấp trên

CT2:Cấp trên có thái độ hòa nhã và ân cần đối với anh chị

CT3:Thành tích của anh chị được ghi nhận và khuyến khích phát triển CT4:Anh chị được quyền quyết định cách thực thực hiện công việc và nhiệm vụ của mình

CT5:Anh chị luôn nhận được sự động viên, hổ trợ từ cấp trên CT6:Cấp trên đối xử công bằng với anh chị

DT: Đào tạo DT1:Công ty luôn khuyến khích anh chị chủ động tham gia đào tạo DT2:Công ty có chính sách khuyến khích (vật chất,tinh thần) nhân viên tham gia các khóa đào tạo

DT3:Công ty luôn cung cấp đầy đủ các thông tin về chương trình đào tạo trước khi anh chị tham gia

DT4:Anh chị được hổ trợ hoàn toàn kinh phí tham gia khóa học DT5:Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đảm bảo hiệu quả làm việc L: Lương

thưởng

LT1:Lương thưởng của anh chị tương xứng với kết quả của công việc LT2:Anh chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập

LT3:Anh chị nhận thấy hệ thống lương và phân phối thu nhập công bằng

LT4:Anh chị được trả lương đúng hạn TT: Thăng

Tiến

TT1:Công việc hiện tại tạo cho anh chị nhiều cơ hội thăng tiến TT2:Anh chị biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến

TT3:Chính sách đề bạt thăng tiến được thực hiện rõ ràng và công bằng