• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG

2.2. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân

2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

11,1%, họ là những lãnh đạo, trưởng phòng làm việc lâu năm và các giáo viên ngoại ngữ nước ngoài. Với kết quả điều tra này, phần nào phản ánh được trung tâm tương đối đảm bảo về vấn đề thu nhập cho nhân viên.

Về hình thức hợp đồng lao động

Do tính chất và yêu cầu trong công việc nên trung tâm có cả đội ngũ nhân viên toàn thời gian và nhân viên bán thời gian. Số lượng nhân viên toàn thời gian là 44 người chiếm tỷ lệ cao 61,1% đội ngũ nhân viên trong trung tâm. Ngoài ra, số lượng nhân viên bán thời gian là 28 người chiếm tỷ lệ 38,9% làm công việc trợ giảng trong việc giảng dạy tại trung tâm.

Về thâm niên làm việc

Trong 72 nhân viên đang làm việc tại trung tâm, thì nhân viên làm việc dưới 1 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,7%, ngoài ra nhân viên làm việc từ 1 đến 2 năm cũng chiếm một phần không nhỏ là 33,3% tương ứng với 24 nhân viên. Còn lại, nhân viên làm việc từ 2 đến 4 năm và trên 4 năm chiếm tỷ trọng bằng nhau là 12,5% ứng với 9 nhân viên.

tổng nhỏ hơn 0,3 (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Trong nghiên cứu này, tôi lựa chọn điều kiện là hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,7 và hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,3 để kiểm định độ tin cậy của thang đo.

Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các biến độc lập Bảng 2.4: Kết quả kiểm định độ tin cậy Nhóm nhân

tố Biến quan sát

Hệ số tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

ĐIỀU

KIỆN LÀM VIỆC

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,837 DK1 Không gian làm việc rộng rãi thoáng

mát 0,568 0,823

DK2 Thời gian làm việc rõ ràng hợp lý 0,665 0,796 DK3 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị

cần thiết cho công việc 0,698 0,787

DK4 Nơi làm việc đảm bảo an toàn sức

khỏe cho nhân viên 0,703 0,786

DK5 Không khí làm việc thoải mái vui vẻ 0,563 0,824

BẢN CHẤT CÔNG VIỆC

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,820 CV1 Công việc phù hợp với sở trường và

năng lực của bản thân 0,635 0,779

CV2 Công việc đang làm có bảng mô tả và

phân công rõ ràng 0,698 0,759

CV3 Mức độ căng thẳng trong công việc

là có thể chấp nhận được 0,635 0,781

CV4 Công việc thử thách và thú vị 0,534 0,808 CV5 Nhân viên được chủ động trong cách

thức thực hiện công việc 0,576 0,798

Trường Đại học Kinh tế Huế

QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP, CẤP TRÊN

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,852

QH1 Đồng nghiệp gần gũi thân thiện 0,697 0,810 QH2 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ

khi cần thiết 0,754 0,785

QH3 Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ nhân viên

khi cần thiết 0,748 0,788

QH4 Cấp trên luôn lắng nghe, ghi nhận

những đóng góp của nhân viên 0,577 0,859

SỰ ỔN ĐỊNH TRONG CÔNG VIỆC

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,733 OD1 Trung tâm hoạt động kinh doanh ổn

định và hiệu quả 0,540 0,666

OD2 Vấn đề thuyên chuyển vị trí làm việc

của nhân viên là ít xảy ra 0,541 0,666

OD3 Nhân viên không lo bị mất việc khi

làm việc tại trung tâm 0,592 0,604

LƯƠNG, THƯỞNG VÀ PHÚC LỢI

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,831

TL1 Tiền lương được trả công bằng hợp lý 0,597 0,805 TL2 Tiền lương luôn được trả đúng thời

hạn 0,597 0,805

TL3 Tiền lương đủ để có thể đáp ứng hu

cầu cuộc sống của bản thân 0,678 0,791

TL4 Tiền lương tương xứng với công sức

làm việc bản thân bỏ ra 0,653 0,795

TL5 Nhân viên được nhận quà tiền thưởng

trong các dịp lễ tết 0,525 0,816

TL6 Trung tâm luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ BHYT BHXH cho nhân viên chính thức theo Bộ luật lao động

0,393 0,835

TL7 Trung tâm tổ chức các hoạt động vui 0,393 0,835

Trường Đại học Kinh tế Huế

chơi dã ngoại hằng năm cho nhân viên

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Theo kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ở bảng trên ta thấy, cả 5 nhóm nhân tố đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 là thang đo lường tốt. Kết hợp với xem xét hệ số tương quan biến tổng, tất cả 24 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn điều kiện để tiến hành các kiểm định và phân tích tiếp theo trong mô hình nghiên cứu. Như vậy, mô hình 5 nhân tố 24 biến quan sát sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha đều được giữ lại và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc

Bảng 2.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc

Nhân tố Biến quan sát Hệ số tương

quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến ĐỘNG LỰC

LÀM VIỆC

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,784 DLLV1 Anh/Chị hài lòng với

công việc hiện tại của mình

0,679 0,651

DLLV2 Anh/Chị sẽ gắn bó lâu dài với trung tâm

0,676 0,661

DLLV3 Anh/Chị cảm thấy tự hào khi làm việc tại trung tâm

0,540 0,820

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Kết quả cho thấy, nhân tố phụ thuộc Động lực làm viêc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,784 lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn điều kiện. Do đó, các biến đo lường trong thang đo sau khi được đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.