• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO

2.2. Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng công việc của người lao động tại Công ty

2.2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo

*Cơ cấu mu theo bphn làm vic

Theo tiêu chí bộ phận làm việc, phần lớn người lao động làm việc tại bộ phận may chiếm 62,5%, bộ phận kỹ thuật chiếm 15,8%, bộ phận văn phòng chiếm 13,3%, và còn lại 8,3% thuộc vềbộphận khác.

*Cơ cấu mu theo thu nhp hin ti/tháng

Theo tiêu chí thu nhập hàng tháng, tỷlệmẫu có thu nhập dưới 3 triệu chiếm tỷ lệ8,3%, tiếp theo là nhóm từ3 - 5 triệu với tỷlệ tương ứng là 29,6%, thứ3 là nhóm từ 5 - 7 triệu chiếm 39,2% và cuối cùng là nhóm có thu nhập trên 7 triệu chiếm 22,9%.

Kết quảtừbảng hỏi điều tra

Kết quả thu được cho thấy rằng các câu trảlời chủyếu ở cấp độ 3 và cấp độ4 trong thang điểm 5, mức cao nhất là 5. Giá trị trung bình đa sốlớn hơn 3, một số câu hỏi là cấp 5 và độ lệch chuẩn là khá nhỏ. Vì vậy, tôi bước đầu có thể kết luận rằng mức độ hài lòng của người lao động trong Công ty may Hòa Thọ với công vệc của người lao động là chưa được tốt.

Kiểm định sựtin cậy thang đo các biến nghiên cứu trong mô hình

Kiểm định stin cythang đonhân tố “môi trường và điều kin làm việc”.

Nhân tố “ môi trường và điều kiện làm việc” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 6 biến quan sát từMT1 đến MT6, kết quảkiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,828 lớn hơn 0,6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.6). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố “môi trường và điều kiện làm việc” được đo lường bằng 6 biến quan sát từ MT1 đến MT6 là tin cậy và phù hợp.

Bng 2.6: Kết qukiểm định stin cậy thang đo nhân tố “môi trường và điều kin làm vic.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến MT1-Môi trường làm việc đảm bảo vệsinh

α= 0,828;

N = 6

0,617 0,796

MT2-Công việcổn định 0,649 0,790

MT3-Điều kiện làm việc an toàn 0,616 0,796

MT4-Giờlàm việc hợp lý 0,591 0,801

MT5-Môi trường làm việc đầy đủtiện nghi 0,499 0,820

MT6-Áp lực công việc không quá cao 0,619 0,795

Ghi chú:α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố (Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định stin cậy thang đo nhân tố “đặc điểm công việc”.

Nhân tố “đặc điểm công việc” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 6 biến quan sát từ CV1 đến CV6, kết quả kiểm định độtin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,875 lớn hơn 0,6; các hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.7). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố “đặc điểm công việc” được đo lường bằng 6 biến quan sát từ CV1 đến CV6 là tin cậy và phù hợp.

Bng 2.7: Kết qukiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ đặc điểm công việc”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến CV1-Công việc phù hợp với trìnhđộ

chuyên môn và kĩ năng đượcđào tạo

α= 0,875;

N = 6

0,610 0,865

CV2-Công việc cho phép phát huy khả năng cá nhân

0,581 0,871

CV3-Công việc kích thích được tính sáng tạo cho người lao động

0,638 0,861

CV4-Công việc đang làm rất thú vị 0,647 0,859

CV5-Công việc của anh/chịcó nhiều thách thức

0,797 0,833

CV6-Khối lượng công việc hợp lý 0,811 0,839

Ghi chú:α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố (Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Kiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ tiền lương”.

Nhân tố “tiền lương” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 8 biến quan sát từ TL1 đến TL8, kết quả

Trường Đại học Kinh tế Huế

kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy biến

TL7, TL8 có hệsố tương quan biến tổng lần lượt là 0,268; 0,259 nhỏ hơn 0,3. Điều đó cho thấy biến TL7, TL8 không phải là 2 thành phần đo lường nhân tố “tiền lương”. Do đó ta sẽ loại biến TL8 khỏi thang đo nhân tố “tiền lương”.Chạy lại cho thấy biến TL7 có hệ số tương quan biến tổng là 0,151 nhỏ hơn 0,3. Do đó ta sẽ loại biến TL7. Kết quả loại biến TL7, TL8 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,865 lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.Như vậy ta có thểkết luận thang đo nhân tố “tiền lương” được đo lường bằng 6 nhân tốtừ TL1 đến TL6 là tin cậy và phù hợp (bảng 2.8).

Bng 2.8: Kết qukiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ tiền lương”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến TL1-Tiền lương tương xứng với kết quả

làm việc

α= 0,865;

N = 6

0,567 0,860

TL2-Phần thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc

0,711 0,833

TL3-Tiền lương được phân phối công bằng 0,596 0,854

TL4-Tiền lương được đảm bảo cho mức sống hiện tại của NLĐ

0,648 0,845

TL5-Mức lương ngang bằng với các công ty khác

0,744 0,828

TL6-Trợcấp hợp lý 0,702 0,835

TL7-Tiền lương được trả đầy đủ(Loại) 0,151 0,865

TL8-Tiền lương được trả đúng hạn cho NLĐ(Loại)

0,259 0,823

Ghi chú:

Trường Đại học Kinh tế Huế

α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố

(Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Kiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ đồng nghiệp”.

Nhân tố “đồng nghiệp” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 4 biến quan sát từ DN1 đến DN4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,867 lớn hơn 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.9). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố “đồng nghiệp” được đo lường bằng 4 biến quan sát từDN1đến DN4 là tin cậy và phù hợp.

Bng 2.9: Kết qukiểm định stin cy thang đo nhân tố “ đồng nghiệp”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến DN1-Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡlẫn

nhau α= 0,867;

N = 4

0,784 0,802

DN2-Đồng nghiệp rất thân thiện 0,719 0,831

DN3-Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt

0,718 0,830

DN4-Đồng nghiệp đáng tin cậy 0,657 0,856

Ghi chú:α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố (Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Kiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ cấp trên”.

Nhân tố “cấp trên” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 4 biến quan sát từ CT1 đến CT4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,833 lớn hơn 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.10). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố “cấp trên” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ CT1 đến CT4 là tin cậy và phù hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bng 2.10: Kết qukiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ cấp trên”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến CT1-Cấp trên quan tâm đến cấp dưới

α= 0,833;

N = 4

0,687 0,778

CT2-NLĐ nhận được sựhỗtrợcủa cấp trên trong công việc

0,713 0,766

CT3-Cấp trên đối xửvới mọi người công bằng

0,698 0,778

CT4-Cấp trên có khả năng lãnhđạo tốt 0,566 0,830

Ghi chú:α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố (Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Kiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ cơ hội đào tạo– thăng tiến”.

Nhân tố “cơ hội đào tạo– thăng tiến”trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 6 biến quan sát từDTTT1đến DTTT6, kết quảkiểm định độtin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,859 lớn hơn 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.11). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố “cơ hội đào tạo - thăng tiến” được đo lường bằng 6 biến quan sát từ DTTT1 đến DTTT6 là tin cậy và phù hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bng 2.11: Kết qukiểm định stin cậy thang đo nhân tố

“ cơ hội đào tạo– thăngtiến”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến DTTT1-NLĐ được đào tạo đầy đủ các kĩ

năng chuyên môn

α= 0,859;

N = 6

0,724 0,822

DTTT2-Người lao động được tạo điều kiện học tập, nâng cao chuyên môn

0,592 0,848

DTTT3-Công ty tạo cơ hội thăng tiến cho những người có năng lực

0,688 0,828

DTTT4-Công ty tạo cơ hội phát triển cá nhân

0,602 0,844

DTTT5-Chính sách đào tạo và phát triển rất công bằng

0,727 0,822

DTTT6-NLĐ hỗtrợchi phí trong quá trìnhđào tạo và phát triển

0,588 0,846

Ghi chú:α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố (Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Kiểm định stin cậy thang đo nhân tố “phúc lợi”.

Nhân tố “phúc lợi” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 4 biến quan sát từ PL1 đến PL4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,859 lớn hơn 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.12). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố “phúc lợi” được đo lường bằng 4 biến quan sát từPL1 đến PL4 là tin cậy và phù hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bng 2.12: Kết qukiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ phúc lợi”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến PL1-Chính sách phúc lợi được thực hiện

đầy đủ α= 0,859;

N = 4

0,724 0,811

PL2-Chính sách phúc lợi hấp dẫn 0,626 0,853

PL3-Chích sách phúc lợi thểhiện sựquan tâm của công ty đến NLĐ

0,677 0,831

PL4-Chính sách phúc lợi rõ ràng hữu ích 0,793 0,782

Ghi chú:α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố (Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Kiểm định stin cậy thang đo nhân tố “ sựthhin bản thân”.

Nhân tố “sự thểhiện bản thân” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 3 biến quan sát từ THBT1 đến THBT3, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệsố Cronbach’s Alpha bằng 0,851 lớn hơn 0,6; các hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.13). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố

“sựthểhiện bản thân” được đo lường bằng 3 biến quan sát từ THBT1 đến THBT3 là tin cậy và phù hợp.

Bng 2.13: Kết qukiểm định stin cậy thang đo nhân tố “sựthhin bản thân”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến THBT1-Những ý kiến đóng góp của

anh/chị được coi trọng

α= 0,851;

N = 3

0,736 0,792

THBT2-Những người có ý tưởng hay sáng tạo được đềcao

0,694 0,817

THBT3-NLĐ được tạo điều kiện đểthể hiện năng lực trong công việc

0,759 0,766

Ghi chú:

Trường Đại học Kinh tế Huế

α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố

(Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Kiểm định stin cậy thang đobiến phthuc“hài lòngcông vic”.

Biến phụthuộc “hài lòng công việc” trong mô hình nghiên cứu được đánh giá bằng 4 biến quan sát từ TM1 đến TM4, kết quảkiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,878 lớn hơn 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.14). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố “hài lòng công việc” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ TM1đến TM4 là tin cậy và phù hợp.

Bng 2.14: Kết qukiểm định stin cậy thang đobiến phthuc

hài lòng công việc”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến TM1-Anh/chị yêu thích công việc hiện tại

α= 0,878;

N = 4

0,713 0,853

TM2-Anh/chịhài lòng với công ty 0,737 0,844

TM3-Anh/chịsẽtiếp tục gắn bó lâu dài với công ty

0,679 0,869

TM4-Anh/chịsẽgiới thiệu với mọi người đây là nơi làm việc tốt

0,828 0,808

Ghi chú:α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố (Nguồn: Kết quảxửlý spss) Như vậy sau khi kiểm định sự tin cậy thang đo của tất cả các biến nghiên cứu cho thấy chỉcó duy nhất biến nghiên cứu “tiền lương” có hai biến quan sát (TL7, TL8) là không phù hợp sẽ bị loại khỏi phân tích. Các biến nghiên cứu đề có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8 là mức độcó sựtin cậy cao.