• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO

2.2. Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng công việc của người lao động tại Công ty

2.2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

(Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Kiểm định stin cậy thang đobiến phthuc“hài lòngcông vic”.

Biến phụthuộc “hài lòng công việc” trong mô hình nghiên cứu được đánh giá bằng 4 biến quan sát từ TM1 đến TM4, kết quảkiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,878 lớn hơn 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 (bảng 2.14). Điều đó cho thấy thang đo nhân tố “hài lòng công việc” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ TM1đến TM4 là tin cậy và phù hợp.

Bng 2.14: Kết qukiểm định stin cậy thang đobiến phthuc

hài lòng công việc”.

Biến quan sát Cronbach’s

Alpha, N

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha Nếu loại biến TM1-Anh/chị yêu thích công việc hiện tại

α= 0,878;

N = 4

0,713 0,853

TM2-Anh/chịhài lòng với công ty 0,737 0,844

TM3-Anh/chịsẽtiếp tục gắn bó lâu dài với công ty

0,679 0,869

TM4-Anh/chịsẽgiới thiệu với mọi người đây là nơi làm việc tốt

0,828 0,808

Ghi chú:α là hệsố Cronbach’s Alpha, N là sốbiến phù hợp trong nhân tố (Nguồn: Kết quảxửlý spss) Như vậy sau khi kiểm định sự tin cậy thang đo của tất cả các biến nghiên cứu cho thấy chỉcó duy nhất biến nghiên cứu “tiền lương” có hai biến quan sát (TL7, TL8) là không phù hợp sẽ bị loại khỏi phân tích. Các biến nghiên cứu đề có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8 là mức độcó sựtin cậy cao.

lẫn nhau giữa các biến. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá sẽ giúp cho nhà nghiên cứu rút gọn từ một tập hợp nhiều biến quan sát thành những biến tiềm ẩn ít nhưng vẫn giải thích được bản chất sốliệu (Hair et al, 2006). Đối với nghiên cứu này phân tích nhân tốkhám phá sẽ được thực hiện cho các biến độc lập và biến phụthuộc riêng. Phương pháp rút trích nhân tố sử dụng là phương pháp rút thành phần chính (Principal combonent) với phép xoay Varimax để rút trích được số lượng nhân tốlà bé nhất (Hoàng Trọng Và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tiêu chuẩn của phân tích là hệsốfactor loading tối thiểu là 0,5 trong một nhân tố, giá trị Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1, phương sai trích tối thiểu 50%, hệ số KMO tối thiểu bằng 0,5, kiểm định Barlett có p-value nhỏ hơn 0,05. Kết quảphân tích từdữliệu thu được như sau:

Phân tích nhân tốkhám phá với biến độc lập

Từdữliệu nghiên cứu thu được phân tích nhân tố khám phá với các biến quan sát của các biến độc lập sau khi đã loại biến TL7 (Tiền lương được trả đầy đủ), TL8 (Tiền lương được trả đúng hạn cho người lao động) đó là biến rác không đo lường nhân tố “tiền lương”.

Kết quảphân tích cho thấy hệsố KMO = 0,825 lớn hơn 0,5; kiểm định Bartlett’s có p-value = 0,000 nhỏ hơn 0,05 chứng tỏphân tích nhân tốEFA rất thích hợp.

Kết quả phân tích lần 1, tại mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 với phương sai rút trích Principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 8 nhân tốtừ39 biến quan sát với phương sai trích bằng 66,362% lớn hơn 50% đạt yêu cầu.

Điều này chứng tỏ66,362% biến thiên của dữliệu được giải thích bởi 8 nhân tốnày.

Dựa trên bảng Rotated Component Matrix, biến DTTT2 (Người lao động được tạo điều kiện học tập, nâng cao chuyên môn) và DTTT4 (Công ty tạo cơ hội phát triển cá nhân) tải lên hai nhân tốcó hiệu sốnhỏ hơn 0,3. Do đó ta sẽ loại biến DTTT2 trước và tiến hành phân tích nhân tốlần 2.

Tiếp tục phân tích nhân tố lần 2, phân tích nhân tố vẫn phù hợp với KMO = 0,829 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0,000). Kết quảphân tích nhân tốcũng rút được 8 nhân tốtại mức Eigenvalue bằng 1,359 nhưng phương sai rút trích cao hơn so với lần

Trường Đại học Kinh tế Huế

1 là 66,653%. Chứng tỏ 66,653% biến thiên dữ liệu được giải thích bởi 8 nhân tố.

Kiểm tra lại bảng Rotated Compnent Matrix, biến DTTT4 (Công ty tạo cơ hội phát triển cá nhân) tải lên hai nhân tố có hiệu số nhỏ hơn 0,3. Do đó ta sẽ loại tiếp biến DTTT4 (Công ty tạo cơ hội phát triển cá nhân) và tiến hành phân tích nhân tốlần 3.

Tiếp tục phân tích nhân tố lần 3, phân tích nhân tố vẫn phù hợp với KMO = 0,829 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0,000). Kết quảphân tích nhân tốcũng rút được 8 nhân tốtại mức Eigenvalue bằng 1,318 nhưng phương sai rút trích cao hơn so với lần 1 là 67,174%. Chứng tỏ 67,174% biến thiên dữ liệu được giải thích bởi 8 nhân tố.

Kiểm tra lại bảng Rotated Compnent Matrix, biến PL2 (Chính sách phúc lợi hấp dẫn) tải lên hai nhân tốcó hiệu sốlớn hơn 0,3 nên nhóm vào nhân tố có hệ số tải lớn hơn, các biến quan sát lúc này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5; đạt yêu cầu. Kết quả phân tích nhân tố được trìnhbày như sau:

Bng 2.15: Kết quphân tích nhân t

Yếu tố đánh giá Giá trịkiểm định

HệsốKMO 0,829

Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett 0,000

Tổng phương sai trích 67,174%

Giá trị Eigenvalues 1,318

(Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bng 2.16: Ma trn xoay nhân t

Biến quan sát Hệsốtải nhân tốcủa các thành phần

1 2 3 4 5 6 7 8

CV5-Công việc của anh/chị có nhiều thách thức

0,865 CV6-Khối lượng công

việc hợp lý 0,856

CV4-Công việc đang

làm rất thú vị 0,718 CV1-Công việc phù

hợp với trình độ chuyên môn và kỹ năng đào tạo

0,705 CV2-Công việc cho

phép phát huy khả năng cá nhân

0,694 CV3-Công việc kích

thích được tính sáng tạo cho NLĐ

0,677

PL6-Trợcấp hợp lý 0,813

PL5-Mức lương ngang

bằng với công ty khác 0,797 PL2-Phần thưởng

xứng đáng với hiệu quảlàm việc

0,796 PL4-Tiền lương đảm

bảo cho mức sống hiện tại của NLĐ

0,789 PL3-Tiền lương được

phân phối công bằng 0,728

PL1-Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc

0,641 MT6-Áp lực công việc

không quá cao

Trường Đại học Kinh tế Huế

0,751

MT3-Điều kiện làm

việc an toàn 0,703

MT4-Giờ làm việc

hợp lý 0,701

MT2-Công việcổn

định 0,700

MT1-Môi trường làm

việc đảm bảo vệsinh 0,664

MT5-Môi trường làm

việc đầy đủtiện nghi 0,592

DN1-Đồng nghiệp sẵn

sàng giúp đỡlẫn nhau 0,884

DN2-Các đồng nghiệp

rất thân thiện 0,829

DN4-Đồng nghiệp đáng

tin cậy 0,811

DN3-Các đồng nghiệp phối hợp làm việc rất tốt

0,793 DTTT5-Chính sách đào

tạo và phát triển công bằng

0,883 DTTT1-NLĐ được đào

tạo đầy đủ các kĩ năng chuyên môn

0,809 DTTT3-Công ty tạo

cơ hội thăng tiến cho người có năng lực

0,807 DTTT6-NLĐ được hỗ

trợ chi phí trong quá trình đào tạo và phát triển

0,794 PL4-Chính sách phúc

lợi rõ ràng, hữu ích 0,810

PL3-Chính sách phúc lợi thể hiện sụ quan tâm của công ty đến NLĐ

0,791

PL1-Chính sách phúc

Trường Đại học Kinh tế Huế

0,762

lợi được thực hiện đầy đủ

PL2-Chính sách phúc

lợi hấp dẫn 0,720

CT3-Cấp trên đối xử với mọi người công bằng

0,760 CT1-Cấp trên quan tâm

đến cấp dưới 0,759

CT2-NLĐ được nhận sự hỗ trợ của cấp trên trong công việc

0,749 CT4-Cấp trên có khả

năng lãnh đạo tốt 0,720

THBT2-Người có ý tưởng sáng tạo hay được đềcao

0,810 THBT3-NLĐ được tạo

điều kiện để thể hiện năng lự trong công việc

0,791 THBT1-Những ý kiến

đóng góp của anh/chị được coi trọng

0,790 Hệsố Cronbach’s

Alpha 0,875 0,865 0,828 0,867 0,856 0,859 0,833 0,851

Eigenvalue 8,286 3,774 3,203 2,556 2,230 1,786 1,700 1,318 Phương sai trích (%) 22,395 10,201 8,657 6,907 6,027 4,827 4,595 3,563 (Nguồn: Kết quảxửlý spss) Kết quả này cho thấy, 37 biến được nhóm vào 8 nhân tố, các biến vẫn gộp nhóm với nhau như mô hìnhđềxuất ban đầu nên tên gọi cho từng nhóm vẫn giữnguyên.

Nhân tố thứ nhất bao gồm các biến quan sát: CV5, CV6, CV4, CV1, CV2, CV3. Nhân tố này có tên gọi là “đặc điểm công việc”. Nhân tố này có phần trăm biến động giải thích lớn nhất đạt 22,395%; các biến quan sát trong nhóm này có hệ

Trường Đại học Kinh tế Huế

số tải

nhân tố đều đạt trên 0,6 chứng tỏ thang đo đạt giá trị hội tụvà phân biệt trong nhân tố này. Điều này chứng tỏthành phần thang đo này rất tốt.

Nhân tố thứ hai bao gồm các biến quan sát: TL6, TL5, TL2, TL4, TL3, TL1.

Nhân tố này có tên gọi là “tiền lương”. Nhân tố này phương trích bằng 10,201%; các biến quan sát trong nhóm này có hệ số tải nhân tố đều đạt trên 0,6 và nhân tố này đạt hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,865. Điều này chứng tỏ thành phần thang đo này là thang đotốt.

Nhân tốthứba bao gồm các biến quan sát: MT6, MT3, MT4, MT2, MT1, MT5.

Nhân tố này có tên gọi là “môi trường và điều kiện làm việc”. Nhân tố này giải thích được 8,657% sựbiến thiên dữliệu, các biến quan sát trong nhóm này có hệsốtải nhân tố đều đạt trên 0,5 và nhân tố này đạt hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,828. Đây là thang đo tốt.

Nhân tố thứ tư bao gồm 4 biến quan sát: DN1, DN2, DN4, DN3 . Nhân tố này được đặt tên là “đồng nghiệp”. Phương sai trích là 6,907%. Các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,7. Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này đạt 0,867. Chứng tỏ thang đo này tốt.

Nhân tố thứ năm bao gồm 4 biến quan sát: DTTT5, DTTT1, DTTT3, DTTT6.

Nhân tố này đượcđặt tên là “cơ hội đào tạo– thăng tiến”. Phương sai trích là 6,027%.

Các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,7. Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này đạt 0,856. Chứng tỏ đây là thang đo tốt.

Nhân tố thứ sáu bao gồm 4 biến quan sát: PL4, PL3, PL1, PL2. Nhân tố này được đặt tên là “phúc lợi”. Nhân tố này giả thích được 4,827% sự biến thiên của dữ liệu. Các biến quan sát đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0,7 riêng biến quan sát PL2 tải lên 2 nhân tố có hiệu sốlớn hơn 0,3 nên sẽnhóm vào nhân tố có hệ số tải lớn hơn là nhóm nhân tố “phúc lợi” với hệsố tải là 0,720. Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này đạt 0,859.Đây cũng là thang đo tốt.

Nhân tố thứ bảy bao gồm 4 biến quan sát: CT3, CT1, CT2, CT4. Nhân tố này được đặt tên là

Trường Đại học Kinh tế Huế

“cấp trên”. Nhân tố này giả thích được 4,595% sự biến thiên của dữ

liệu. Các biến quan sát đềcó hệsốtải nhân tố lớn hơn 0,7. Kiểm tra hệsốCronbach’s Alpha của nhân tố này đạt 0,833. Đây cũng là thang đo tốt.

Nhân tốthứtám bao gồm 3 biến quan sát: THBT2, THBT3, THBT1. Nhân tốnày được đặt tên là “sựthểhiện bản thân”. Nhân tố này giả thích được 3,563% sựbiến thiên của dữliệu. Kiểm tra hệsố Cronbach’s Alpha của nhân tố này đạt 0,851 và các hệsốtải nhân tốcủa các biến trong nhóm đều lớn hơn 0,7. Đây được coi là thang đo tốt.

Như vậy, quá trình phân tích nhân tố đã rút ra được 8 nhân tố: đặc điểm công việc, tiền lương, môi trường và điều kiện làm việc, đồng nghiệp, cơ hội đào tạo–phát triển, phúc lợi, cấp trên và sự thểhiện bản thân với tổng phương sai trích là 67,174%

giải thích được 67,174% biến thiên dữliệu.

Phân tích nhân tốkhám phá với biến phụthuộc “hài lòng công việc”

Bng 2.17: Kết quEFA của thang đo “shài lòng công vic

Ký hiệu Tên biến quan sát Yếu tố

1 TM4 Anh/chịsẽgiới thiệu với mọi người đây là nơi làm việc tốt 0,913

TM2 Anh/chịhài lòng với công ty 0,858

TM1 Anh/chị yêu thích công việc hiện tại 0,842

TM3 Anh/chịsẽtiếp tục gắn bó lâu dài với công ty 0,815

Eigenvalue 2,943

Phương sai rút trích (%) 73,585

Cronbach’s Alpha 0,878

(Nguồn: Kết quảxửlý spss) Thang đo sự hài lòng gồm 4 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA được sửdụng đểkiểm định lại mức độhội tụ của các biến quan sát.

Kiểm định KMO và Bartlett’s t phân tích nhân tốcho thấy hệsốKMO là 0,821 (lớn hơn 0,5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0,000) chứng tỏphân tích nhân tốEFA rất

thích hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phương pháp rút trích nhân tố Principal Component và phép quay Varimax đã trích được 1 nhân tốvới hệsốtải nhân tốcủa các biến khá cao (đều lớn hơn 0,8). Tổng phương sai trích là 73,585%. Vì vậy các biến sẽ được giữnguyên trong mô hình nghiên cứu.

Kiểm định lại độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha sau khi phân tích nhân tố EFA đã loại 2 biến quan sát DTTT2 (NLĐ được tạo điều kiện học tập, nâng cao chuyên môn) và DTTT4 (Công ty tạo cơ hội phát triển cá nhân):

Bng 2.18: Kiểm định độtin cy của thang đo

hiệu Tên biến độc lập

Số biến quan

sát

Hệsố Cronbach’s

Alpha

Hệsố tương quan biến tổng thấp

nhất MT Môi trường và điều kiện làm việc 6 0,828 0,499

CV Đặc điểm công việc 6 0,875 0,581

TL Tiền lương 6 0,865 0,567

DN Đồng nghiệp 4 0,867 0,657

CT Cấp trên 4 0,833 0,566

DTTT Cơ hội đào tạo– thăng tiến 4 0,856 0,624

PT Phúc lợi 4 0,859 0,626

THBT Sựthểhiện bản thân 3 0,851 0,694

(Nguồn:Kết quảxửlý spss) Sau khi kiểm định lại độ tin cậy thang đo cho thấy hệsố Cronbach’s Alpha của các nhân tố đều lớn 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn0,3 (bảng 2.18). Điều đó cho thấy thang đo các nhân tốlà tin cậy và phù hợp.