• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở

2.3. Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại Công ty Cổ phần Sợi Phú

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo

cho người laođộng thì thời gian gắn bó với công ty càng lâu thì bậc lương càng cao. Số người lao động thu nhập trên 9 triệu đồng/ tháng đa sốlà các cán bộchủchốt của các phòng như kế toán, kinh doanh, hay điều phối sản xuất chiếm 6,7%. Còn tỷlệ12,7%

người lao động có mức thu nhập dưới 4 triệu đồng/ tháng đa sốlà nhân viên mới vào công ty cònđang hưởng mức lương học việc. Khi họchính thức là làm việc trực tiếp thì mức thu nhập sẽ được nâng lên từ4–6 triệu đồng/tháng.

Biểu đồ 2.5: Thống kê tỷ lệ thu nhập đối tượng nghiên cứu.

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS

Tác giảthực hiện kiểm định độtin cậy của 6 biến độc lập với 32 biến quan sát, trong quá trình kiểm định độ tin cậy, không có biến nào bị loại ra khỏi mô hình. Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha được thểhiệnởbảng dưới đây:

Bảng 2.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo biến độc lập Biến quan sát Hệsố tương quan biến tổng HệsốCronbach's Alpha nếu

loại biến I. Bản chất công việc:Cronbach’s Alpha = 0,911

BCCV1 0,769 0,893

BCCV2 0,764 0,894

BCCV3 0,761 0,895

BCCV4 0,808 0,885

BCCV5 0,777 0,892

II. Chính sách lương, thưởng phù hợp:Cronbach’s Alpha = 0,948

LT1 0,803 0,942

LT2 0,765 0,944

LT3 0,763 0,944

LT4 0,776 0,943

LT5 0,829 0,940

LT6 0,838 0,939

LT7 0,851 0,938

LT8 0,850 0,938

III. Cơ hội đào tạo và thăng tiến:Cronbach’s Alpha =0,835

ĐTTT1 0,692 0,779

ĐTTT2 0,645 0,800

ĐTTT3 0,671 0,789

ĐTTT4 0,657 0,796

IV. Quan hệvới lãnhđạo và đồng nghiệp:Cronbach’s Alpha =0,899

QH1 0,657 0,889

QH2 0,691 0,885

QH3 0,716 0,882

QH4 0,646 0,890

QH5 0,737 0,880

QH6 0,717 0,882

QH7 0,759 0,877

V. Điều kiện làm việc:Cronbach’s Alpha = 0,872

ĐKLV1 0,762 0,822

ĐKLV2 0,719 0,839

ĐKLV3 0,726 0,837

ĐKLV4 0,699 0,847

VI. Đánh giá công việc:Cronbach’s Alpha = 0,839

ĐGCV1 0,640 0,810

ĐGCV2 0,627 0,816

ĐGCV3 0,715 0,777

ĐGCV4 0,708 0,781

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong mô hình nghiên cứu, mức độ hài lòng của người lao động được xác định và đo lường thông qua 6 thành phần: Bản chất công việc; Chính sách lương, thưởng phù hợp; Cơ hội đào tạo và thăng tiến; Quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp; Điều kiện làm việc; Đánh giá công việc.

Thang đo bản chất công việc gồm 5 biến quan sát là BCCV1, BCCV2, BCCV3, BCCV4 và BCCV5 có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,911 đạt yêu cầu. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.

Thang đo chính sách lương, thưởng phù hợp gồm 8 biến quan sát là LT1, LT2, LT3, LT4, LT5, LT6, LT7, LT8 có hệsốtin cậy Cronbach’s alpha là 0,948 đạt yêu cầu. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.

Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến gồm 4 biến quan sát là ĐTTT1, ĐTTT2,ĐTTT3 vàĐTTT4 có hệsốtin cậy Cronbach’s alpha là 0,835 đạt yêu cầu.

Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.

Thang đo quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp gồm 7 biến quan sát là QH1, QH2, QH3, QH4, QH5, QH6 và QH7 có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0,899 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang này đạt yêu cầu và các biến

Trường Đại học Kinh tế Huế

cầu. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.

2.3.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo của nhóm biến phụ thuộc

Bảng 2.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo biến phụ thuộc Biến quan

sát

Hệsố tương quan biến tổng HệsốCronbach's Alpha nếu loại biến

VII. Mức độhài lòng chungđối với công ty:Cronbach’s Alpha = 0,823

HLC1 0,728 0,703

HLC2 0,660 0,773

HLC3 0,651 0,783

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS Kết quảtính toán hệ số Cronbach’s Alpha đối với biến phụthuộc cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các biến có tương quan biến tổng >0,3. Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các thang đo thì không xuất hiện biến rác bị loại bỏ, do đó hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến nghiên cứu cũng đạt độ tin cậy cao, đảm bảo trong việc phân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các thang đo