• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định ANOVA giữa biến nhóm độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp và biến

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG VỀ

2.3. Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng thành phố Huế đối với thương hiệu xe

2.3.6. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’sAlpha

2.3.8.2 Kiểm định ANOVA giữa biến nhóm độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp và biến

Kiểm định ANOVA giữa biến nhóm độ tuổi và biến phụ thuộc mức độ nhận biết thương hiệu

Bảng 2.21: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho nhóm tuổi Mứcđộnhận biết thương hiệu

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,585 4 141 0,181

(Nguồn từphân tích SPSS) Kết quả kiểm định Leneve cho các nhóm độ tuổi ta thấy Sig. = 0,181 > 0,05.

Dẫn đến kết luận rằng phương sai về mức độ nhận biết thương hiệu giữa các biến nhóm tuổi không khác nhau về mặt thống kê, vì vậy kết quả phân tích ANOVA được sửdụng.

Bảng 2.22 Kiểm định ANOVA giữa các nhóm tuổi và mức độ nhận biết thương hiệu

ANOVA

Mứcđộnhận biết thương hiệu Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig.

Between

Groups 1,453 4 0,363 1,165 0,329

Within Groups 43,979 141 0,312

Total 45,432 145

(Nguồn từphân tích SPSS) Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm tuổi và mức độ nhận biết thương hiệu ta thấy Sig. = 0,329 > 0,05 vì vậy không có sự khác biệt về mức độ nhận biết thương hiệu giữa các nhóm tuổi.

Có thểthấy, các đối tượng khảo sát của tác giảlà từ16 tuổi trởlên, sựphát triển

Trường Đại học Kinh tế Huế

về công nghệ, sự tìm tòi khám phá của các đối tượng này là không hềcó sựkhác biệt nhiều đối với các nhóm tuổi cao hơn. Họ đều có sự quan tâm nhất định về VinFast Klara. Bất kể ở độ tuổi nào, khách hàng cũng đều có những nhu cầu về phương tiện đi lại phù hợp, trong đó có sựhiện diện của xe máy điện VinFast Klara trong sựnhận biết của họlà vì xe máyđiện VinFast Klara là thương hiệu mà bất cứ đối tượng nào (từ16 tuổi trởlên) cũng có thểsửdụng được.

Kiểm định ANOVA giữa biến nghề nghiệp và biến phụ thuộc mức độ nhận biết thương hiệu

Bảng 2.23 Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho nghề nghiệp Test of Homogeneity of Variances

Mứcđộnhận biết thương hiệu

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0,284 6 139 0,944

(Nguồn từphân tích SPSS) Kết quảkiểm định Leneve cho các nhóm nghềnghiệp ta thấy Sig. = 0,944 > 0,05.

Dẫn đến kết luận rằng phương sai vềmức độ nhận biết thương hiệu giữa các biến nghề nghiệp không khác nhau về mặt thống kê, vì vậy kết quả phân tích ANOVA được sử dụng.

Bảng 2.24: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm nghề nghiệp và mức độ nhận biết thương hiệu

ANOVA

Mứcđộnhận biết thương hiệu

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 0,597 6 0,100 0,309 0,932

Within Groups 44,835 139 0,323

Total 45,432 145

(Nguồn từphân tích SPSS) Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm nghề nghiệp và mức độ nhận biết thương hiệu ta thấy Sig. = 0,932 > 0,05 vì vậy không có sựkhác biệt về mức độ nhận

Trường Đại học Kinh tế Huế

biết thương hiệu giữa các nhóm nghềnghiệp.

Xem xét sự không khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp đối với mức độ nhận biết Vinfast Klara này là sựthểhiện mức độ tác động của thương hiệu đến với nhiều đối tượng khách hàng, trong đócó cácđốitượng của tác giả điều tra. Các nhóm nghềnghiệp từ học sinh, sinh viên hay nhân viên văn phòng,.. cho đến các hoạt động nông nghiệp đều có những mức độ nhận biết là không quá khác biệt. Một số bộ phận quan tâm đến thểhiện địa vị cá nhân khi trởthành những người đi đầu trong sởhữu thương hiệu Việt, cũng có bộphận nghềnghiệp quan tâm đến tính thuận tiện nhất cho họ khi đi lại. Nhưng nhìn chung, họ đều quan tâm nhiều đến chi phí và lợi ích mang lại từviệc sửdụng năng lượng điện thay thế cho xăng, dầu, một trong những lợi thế của xe máy điện VinFast Klara.

Kiểm định ANOVA giữa biến thu nhập và biến phụ thuộc mức độ nhận biết thương hiệu

Bảng 2.25 Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho nghề nghiệp Test of Homogeneity of Variances

Mứcđộnhận biết thương hiệu

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0,864 4 141 0,487

(Nguồn từphân tích SPSS) Kết quảkiểmđịnh Leneve cho các nhóm thu nhập ta thấy Sig. = 0,487 > 0,05.

Dẫn đến kết luận rằng phương sai về mức độnhận biết thương hiệu giữa các biến thu nhập không khác nhau về mặt thống kê, vì vậy kết quả phân tích ANOVA được sử dụng.

Bảng 2.26 Kiểm định ANOVA giữa các nhóm thu nhập và mức độ nhận biết thương hiệu

ANOVA

Mứcđộnhận biết thương hiệu

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Between Groups 0,893 4 0,223 0,707 0,589

Within Groups 44,540 141 0,316

Total 45,432 145

(Nguồn từphân tích SPSS)

Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm thu nhập và mức độ nhận biết thương hiệu ta thấy Sig. = 0,589 > 0,05. Vì vậy, không có sựkhác biệt vềmức độnhận biết thương hiệu giữa các nhóm thu nhập.

Tóm lại, từkết quả kiểm định Independent - Sample T-test giữa biến kiểm soát giới tính với biến phụthuộc mức độnhận biết thương hiệu và kiểm định ANOVA giữa biến nhóm độtuổi, thu nhập, nghềnghiệp với biến phụthuộc mức độnhận biết thương hiệu đều thể hiện sự không khác biệt rõ ràng. Mặc dù không thể hiện rõ mức độ tác động như thếnào khi các kết quả đều là không khác biệt nhưng tác giả vẫn muốn thể hiện ở đề tài đểcho thấy, dù là nhu cầu về xe máy điện hiện tại là chưa cao nhưng có thể đánh giá mức độnhận biết của các đối tượng điều tra về VinFast Klara làổn. Khi khách hàng có nhu cầu thì chắc chắn khách hàng sẽ tìm hiểu kĩ về thương hiệu đáp ứng nhu cầu đó của họ, nhưng khi khách hàng chưa có nhu cầu thực sự mà mức độ nhận biết cao thì đó cũng là một phần thành công của chính thương hiệu đó. VinFast Klara không phải chỉ dành cho các đối tượng khách hàng có thu nhập cao, có trình độ cao,… VinFast Klara đang hướng đến phân khúc khách hàng trung cấp, và mức độ nhận biết này đang dần thể hiện quá trình xây dựng nhận biết thương hiệu VinFast Klara của VinFast nói chung và tại VinFast Huếnói riêng đang có sự tác động đến với nhiều đối tượng khách hàng và đang mang lại hiệu quả.

2.3.9. Tình hình sdụng Xe máy điện VinFast Klaratrên địa bàn thành phHuế