• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THUYẾT NĂNG LỰC ĐỘNG

2.2 Thực trạng áp dụng mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty Bất động sản

2.2.6 Phân tích giá trị trung bình đánh giá của khách hàng theo đặc điểm cá nhân

2.2.6.3 Kiểm định One- way Anova theo nghề nghiệp

Giả thiết:M0: Không có sựkhác biệt vềviệc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty theo nghềnghiệp khách hàng.

M1: Có sựkhác biệt vềviệc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty theo nghề nghiệp khách hàng

Bảng 2.30: Kết quả kiểm định One Way Anova “Nghề nghiệp”

Test of Homogeneity of Variances CT

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0,250 4 167 0,909

ANOVA CT

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 0,404 4 0,101 0,383 0,820

Within Groups 44,058 167 0,264

Total 44,463 171

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Kết quả kiểm định Lavene Statistic cho ta Sig. = 0,909 > 0,05 => không có sự khác biệt phương sai giữa 2 giá trị. Do đó đủ điều kiện áp dụng kiểm định One Way Anova.

Qua kết quả kiểm định ta thấy giá trị Sig. = 0,820 > 0,05 => chấp nhận giả thiết M0 bác bỏ giả thiết M1. Hay kết luận không có sự khác biệt về năng lực cạnh tranh của công ty đối với biến nghềnghiệp khách hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Xem xét bảng thống kê mô tả ta có kết quả như sau:

Bảng 2.31: Kết quả thống kê mô tả theo “Nghề nghiệp” ANOVA

Nghềnghiệp N Giá trị trung bình

Buôn bán, lao động chân tay 17 4,24

Nội trợ 9 4,26

Cán bộ, công nhân viên chức 99 4,12

Hưu trí 7 4,24

Khác 40 4,12

Total 172 4,14

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Dựa vào kết quả giá trị trung bình ta nhận thấy, nhóm khách hàng cán bộ công nhân viên chức và khác đánh giá về năng lực cạnh tranh của công ty không cao bằng các nhóm nghề nghiệp còn lại. Qua đó công ty cần có những chính sách hợp lý hơn cho nhóm khách hàng này vì đây là nhóm khách hàng chiếm tỷ lệ khá lớn.

2.2.6.4 Kiểm định One Way Anova “Thu nhập”

Giả thiết: N0: Không có sựkhác biệt vềgiá trị cảm nhận của khách hàng theo thu nhập.

N1: Có sựkhác biệt vềgiá trịcảm nhận của khách hàng theo thu nhập.

Bảng 2.32: Kết quả kiểm định One Way Anova “Thu nhập”

Test of Homogeneity of Variances CT

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,611 2 169 0,203

Trường Đại học Kinh tế Huế

Robust Tests of Equality of Means CT

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 1,474 2 29,385 0,245

a. Asymptotically F distributed.

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Kết quả kiểm định Lavene Statistic cho ta Sig. = 0,203 > 0,05 => không có sự khác biệt phương sai giữa 2 giá trị. Do đó đủ điều kiện áp dụng kiểm định One Way Anova.

Qua kết quả kiểm định ta thấy giá trị Sig. = 0,245 > 0,05 => chấp nhận giả thiết N0 bác bỏ giả thiết N1. Hay kết luận không có sự khác biệt về năng lực cạnh tranh của công ty đối với biến thu nhập của khách hàng.

Xem xét bảng thống kê mô tả ta có kết quả như sau:

Bảng 2.33: Kết quả thống kê mô tả theo “Thu nhập” ANOVA

Thu nhập N Giá trịtrung bình

Từ5- dưới 15 triệu 67 4,18

Từ15-dưới 25 triệu 93 4,09

Từ25-dưới 35 triệu 12 4,36

Total 172 4,14

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Dựa vào kết quả giá trị trung bình ta nhận thấy, nhóm KH có thu nhập từ 15-dưới 25 triệu đồng có Mean = 4,09 đánh giá về k năng lực cạnh tranh khách hàng không cao bằng các nhóm thu nhập còn lại. Qua đó công ty cần có những chính sách hợp lý hơn cho nhóm khách hàng này vì đây là nhóm khách hàng chiếm tỷ lệ khá lớn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 thể hiện rõ các kết quả nghiên cứu, là nội dung chính yếu của đề tài.

Nội dung đầu tiên của chương là giới thiệu tổng quan về công ty Bất động sản Phố Son, mô tả cụ thể cơ cấu tổ chức các phòng ban bộ phận cũng như các chức năng, nhiệm vụ chính của mỗi bộphận trong công ty, những chính sách cũng như các chiến lược đang triển khai để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Ngoài ra phân tích tình hình nhân lực, tình hình nguồn vốn, tài sản cũng như kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2015 -2017 để thấy rõ sự phát triển không ngừng của công ty nhằm trởthành một công ty môi giới bất động sản có uy tín trên thị trường.

Mặt khác, chương 2 cũng đưa ra các kết quả sau khi khảo sát khách hàng và thông qua phân tích, xử lý phần mềm SPSS 20, các kết quả thống kê mô tả đặc điểm khách hàng cá nhân của công ty Bất động sản Phố Son về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập. Chương này còn cho biết thực trạng mua sản phẩm, mức độgắn bó, hợp tác của khách hàng đối với công ty, phương tiện thông tin để biết đến các sản phẩm của công ty. Nội dung quan trọng nhất của chương cho biết kết quảvềcác nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thông qua mô hình năng lực cạnh tranh động, đồng thời phân tích nhân tốEFA và xây dựng mô hình hồi quy để biết chính xác mức độ tác động cụthểcủa từng nhân tố. Kết quảcuối cùng cho thấy có 5 nhân tố tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của công ty Bất động sản PhốSon thông qua mô hình năng lực cạnh tranh động.

Nội dung chương 3 sẽ đưa ra định hướng phát triển và giải pháp nhằm nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong môi trường luôn biến động và phát triển dựa trên các nhân tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

này.

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC