• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 2: Phân tích các nhân tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty

2.3. Phân tích đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại

2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Quá trình phân tích nhân tố đểloại biến trong nghiên cứu này được thực hiện một lần.

Phân tích nhân tố EFA đối với 20 biến quan sát.

HệsốKMO = 0,693 cho phép thực hiện phân tích nhân tố.

Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett có Sig.=0,000 < 0,05, bác bỏ giảthuyết các biến có tương quan với nhau trong tổng thể, sửdụng phân tích nhân tốlà thích hợp.

Tổng phương sai trích = 76.174 > 50% thỏa mãn yêu cầu (xem Phụlục II).

HệsốEigenvalue > 1 có 6 nhân tố được tạo ra.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tất cảcác biến có hệ sốtải nhân tố> 0,5 nên thỏa mãn đểtiếp tục được sửdụng vào các phân tích tiếp theo.

Bảng 2.6: HệsốKMO và kiểm định Bartlett’s

HệsốKMO 0,693

Gía trịSig. 0,000

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Bảng 2.7: Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quảEFA

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6

Tiền lương được trảtheo thời gian qui định và đúng mức tiền

.738

Lương được trảcông bằng .765

Nhân viênđược đóng đầy đủcá loại bảo hiểm .832 Được thưởng vào các dịp lễ, tết .810 Anh/Chịluônđược thưởng khi đạt kết quảcao

trong công việc

.764

Các chính sách của công ty đưa ra đã tạo động lực cho anh/chị

.917

Anh/Chị mong muốn làm việc lâu dài tại công ty

.820

Anh/Chịhài lòng với công việc hiện tại của mình

.858

Anh/Chị đượcđồng nghiệp giúp đỡtrong công việc

.930

Đồng nghiệp đối xửvới nhau hòađồng, thân thiện

.919

Anh/Chị được đồng nghiệm chia sẻkiến thức và kinh nghiệm trong công việc

.837

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anh/Chị được làm việc phù hợp với khả năng của mình

.869

Áp lực công việc không cao .876

Công việc cho phép anh/chịduy trì sựcân bằng giữa cuộc sống riêng tư với công việc

.866

Cơ hội được thăng tiến giữa các nhân viên là như nhau

.795

Công ty thường xuyên tổchức các buổi đào tạo nâng cao nghiệp vụcho nhân viên

.822

Các quy định thăng tiến trong công ty được quy định rõ rang

.793

Môi trường làm việc an toàn .895

Không gian rộng rãi, thoáng mát .636

Được trang bị đầy đủtrang thiết bịphục vụcho công việc

.739

(Ngun: Xlý sliu SPSS) Kết quả phân tích cho thấy, trong 20 biến được đưa vào phân tích EFA thì cả20 biến có hệsốtruyền tải (Factor loading) lớn hơn 0.5 nên được giữlại mô hình.

Đặt tên và giải thích nhân tố

Nhân tố 1: Được đặt tên là “Điều kiện làm việc” bao gồm các biến “Môi trường làm việc an toàn”, “Không gian rộng rãi, thoáng mát”, “Được trang bị đầy đủ trang thiết bịphục vụcho công việc”.Các biến này đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0.5.

Nhân tố 2: Được đặt tên là: “Lương, thưởng và phúc lợi” bao gồm các biến “Tiền lương được trả theo thời gian qui định và đúng mức tiền”, “Lương được trả công bằng”, “Nhân viên được đóng đầy đủ cá loại bảo hiểm”, “Được thưởng vào các dịp lễ, tết”, “Anh/Chị luôn được thưởng khi đạt kết quả cao trong công việc”. Các biến này đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0.5.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố 3: Được đặt tên là “Quan hệ giữa đồng nghiệp” bao gồm các biến

“Anh/Chị được đồng nghiệp giúp đỡ trong công việc”, “Đồng nghiệp đối xửvới nhau hòa đồng, thân thiện”, “Anh/Chị được đồng nghiệp chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong công việc”.Các biến này đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0.5.

Nhân tố 4: Được đặt tên là “Cơ hội được đào tạo và phát triển bản thân” bao gồm các biến “Công ty thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên”, “Cơ hội được thăng tiến giữa các nhân viên là như nhau”, “Các quy định thăng tiến trong công ty được quy định rõ ràng”.Các biến này đều có hệsốtải nhân tố lớn hơn 0.5.

Nhân tố 5: Được đặt tên là “Bản chất công việc” bao gồm các biến ”Anh/Chị được làm việc phù hợp với khả năng của mình”, “Áp lực công việc không cao”, “Công việc cho phép anh/chị duy trì sựcân bằng giữa cuộc sống riêng tư với công việc”. Các biến này đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0.5.

Nhân tố 6: Được đặt tên là “Động lực làm việc” bao gồm các biến “Các chính sách của công ty đưa ra đã tạo động lực cho anh/chị”, “Anh/Chị mong muốn làm việc lâu dài tại công ty”, “Anh/Chị hài lòng với công việc hiện tại của mình”.Các biến này đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0.5.

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố, mô hình banđầu được giữnguyên với 5 nhân tố độc lập: Điều kiện làm việc, Lương, thưởng và phúc lợi, Quan hệgiữa đồng nghiệp, Cơ hội được đào tạo và phát triển bản thân, Bản chất công việc, Động lực làm việc.

Trường Đại học Kinh tế Huế

đồng nghiệp.

Sơ đồ2.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh Giảthiết nghiên cứuđiều chỉnh:

H1(+): điều kiện làm việc càng tốtcàng nâng cao động lực làm việc.

H2(+): lương, thưởng, phúc lợi càng caocàng nâng cao động lực làm việc.

H3(+): quan hệvới đồng nghiệp càng tốtcàng nâng cao động lực làm việc.

H4(+): cơ hội đào tạo và phát triển bản thân càng lớn thìđộng lực làm việc càng lớn.

H5(+): bản chất công việc phù hợp và tốt hơn sẽ nâng cao động lực làm việc hơn.

Cơ hội được đào tạo và phát triển bản thân

Động lực lao động

Bản chất công việc

Điều kiện làm việc

Lương thưởng và phụ cấp

Mối quan hệ giữa đồng nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.5 Phân tích thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc