• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ

2.4. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ internet cáp quang của

2.4.4. Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng

2.4.4. Phân tích hi quy các nhân tố ảnh hưởng đến s hài lòng khách hàng

Ma trận tương quan giữa các biến độc lập như sau:

Bng 2.9 :Phân tích tương quan Pearson

CLDV GCDV QCKM STT HLC

CLDV

Pearson Correlation 1 ,623 ,051 ,239 ,548**

Sig. (2-tailed) ,000 ,534 ,003 ,000

N 145 145 145 145 145

GCDV

Pearson Correlation ,623 1 ,039* ,238** ,523**

Sig. (2-tailed) ,000 ,640 ,003 ,000

N 145 145 145 145 145

QCKM

Pearson Correlation ,051 ,039 1 ,081 ,330**

Sig. (2-tailed) ,543 ,640 ,327 ,000

N 145 145 145 145 145

STT

Pearson Correlation ,239 ,238 ,081 1 ,422**

Sig. (2-tailed) ,003 ,003 ,327 ,000

N 145 145 145 145 145

HLC

Pearson Correlation ,548** ,532** ,330** ,422** 1

Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000

N 145 145 145 145 145

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra bằng phần mềm SPSS) Qua kết quảkiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụthuộc, ta thấy: Giá trịSig. (2-tailed) của các nhân tố đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05, chứng tỏ rằng các biến độc lập có mối quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc. Dựa vào hệsố tương quan Pearson, ta có thể thấy mức độ tương quan giữa biến độc lập với biến phụthuộc. Trong đó, biến CLDVcó tương quan chặt chẽnhất với biến phụthuộc (pearson = 0.548), tiếp theo là biến GCDV (0.523), STT (0.422) và thấp nhất là biến QCKM (0.330). Sơ bộ có thểkết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình để giải thích, đánh giá sự hài lòng dịch vụ internet cáp quang của VNPT đối với người dân trên địa bàn thành phốHuế.

Như vậy, về cơ bản mô hình hài lòng dịch vụ internet cáp quang của TTKD VNPTđối với người dân thành phốHuế bao gồm 4 nhân tố: CLDV (Chất lượng dịch vụ); GCDV (Gía cảdịch vụ); QCKM (Quảng cáo, khuyến mãi); STT (Sựthuận tiện) là phù hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.4.2. Xây dựng và Phân tích mô hình hồi quy:

Phân tích hồi quy nhằm xác định cụ thể các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng chung về dịch vụ intermet cáp quang của TTKD VNPT trên địa bàn thành phố Huế. Khi phân tích hồi quy cần quan tâm đến thông sốsau:

- Hệ số Beta: hệsốhồi quy chuẩn hóa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mối quan hệgiải thích của chúng với biến phụthuộc.

- Hệ số R2 : đánh giá phần biến động của biến phụthuộc được giải thích bởi các biến độc lập. Hệsốnày có thể thay đổi từ 0 đến 1. Mô hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến như sau:

HLC = β0 + β1CLDV + β2GCDV+ β3QCKM + β4STT+℮ Trong đó:

+ HLC: mức độ hài lòng khách hàng về dịch vụ intermet cáp quang do VNPT cung cấp trên địa bàn thành phốHuế.

+ CLDV : Chất lượng dịch vụ + GCDV : Giá cảdịch vụ

+ QCKM : Quảng cáo khuyến mãi + STT : Sựthuận tiện

+β0 : Hằng số

+βi : Hệsốhồi quy riêng từng phần tương ứng với các biến độc lập +℮: Sai sốcủa mô hình

Kết quảphân tích hồi quy được tóm tắt như bảng 2.10:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.10: Kết quảphân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của khách hàng

Nhân tố t Sig. VIF

Hệsố β Std. Error Hệsố βchuẩn hóa

Hằng số -,332 ,238 -1,397 ,165

CLDV ,252 ,053 ,318 4,929 ,000 1,691

GCDV ,203 ,064 ,191 2,971 ,003 1,674

QCKM ,172 ,031 ,232 4,599 ,000 1,033

STT ,140 ,034 ,197 3,770 ,000 1,113

Trị sốthống kê F = 43,790. Mức ý nghĩa sig. = 0,000 Hệsố điều chỉnh R2 = 0,648

HệsốDurbin–Waston = 2,223

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra bằng phần mềm SPSS) Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy trong bảng trên, các biến độc lập như

“Chất lượng dịch vụ”, “Gía cảdịch vụ”, “Quảng cáo-Khuyến mãi”, và “Sựthuận tiện”

là những biến có giá trị Sig. < 0.05 chứng tỏ các biến độc lập này có ý nghĩa thống kê trong mô hình, nênđược đưa vào mô hình.Đối với hằng sốtrong mô hình cũng có giá trịSig. = 0.165 > 0.05 nên bịloại khỏi mô hình.

Hệsố phóng đại VIF rất nhỏ(nhỏ hơn 5) cho thấy các biến độc lập này không có quan hệchặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệgiữa các biến độc lập khôngảnh hưởng đáng kể đến kết quảgiải thích của mô hình hồi quy.

Như vậy phương trình biểu diễn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng khách hàng vềdịch vụ intermet cáp quang do VNPT cung cấp trên địa bàn thành phốHuếcó dạngnhư sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phương trình hồi quy cho thấy, các biến độc lập đều có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng dịch vụ internet cáp quang trên địa bàn Thành phố Huế. Trong đó, chất lượng dịch vụ có tác động lớn nhất đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ FTTH với hệsố hồi quy là 0,252. Các nhân tố Giá cảdịch vụ, Quảng cáo khuyến mãi có tác động lớn tiếp theo đến sự hài lòng của khách hàng với hệsốhồi quy lần lượt là 0,203; 0,172. Nhân tố sự thuận tiện tác động đến sự hài lòng của khách hàng ít nhất với hệsốhồi quy là 0,140.

2.4.4.3. Đánh giá độphù hợp của mô hình:

Bảng 2.11 :Tóm tắt mô hình hồi quy

Mô hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai sốchuẩn ước

lượng

Durbin-Watson

1 ,805a ,648 ,633 ,262 2,223

(Nguồn: Xửlý sốliệuđiều tra bằng phần mềm SPSS) Sau khi thực hiện đánh giá độ phù hợp của mô hình, kết quả nhân được là mô hình có hệ số R bình phương hiệu chỉnh = 0.648 > 0.5 (thỏa mãn điều kiện), tức là độ phù hợp của mô hình là 64,8% . Nói cách khác, khoảng 64,8% khác biệt của mức độ hài lòng có thể được giải thích bởi sựkhác biệt 4 thành phần: Chất lượng dịch vụ; Giá cảdịch vụ; Quảng cáo, khuyến mãi; Sựthuận tiện. 35,2% còn lại làảnh hưởng của sai sốtựnhiên và biến ngoài mô hình. Vì R bình phương hiệu chỉnh là 0.648 > 0.5 nên có thểkết luận mô hình là phù hợp và có ý nghĩa.

2.4.4.4. Kiểm định sựphù hợp của mô hình:

Sau khi thực hiện đánh giá độphù hợp của mô hình, ta tiến hành kiểm định lại sựphù hợp của mô hình,được thểhiệnởbảng sau:

Bảng 2.12 : Kiểm định ANOVA

Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình

F Sig.

1

Hồi quy 18,050 4 3,008 43,790 ,000b

Còn lại 9,824 140 ,069

Tổng 27,873 144

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra bằng phần mềm SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trị số thống kê F được tính từ R square của mô hình bằng 43,790 và mức ý nghĩa quan sát rất nhỏ(Sig. = 0,000) cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữliệu và có thểsửdụng được.

2.4.4.5. Xem xét sự tương quan:

Trị sốDurbin – Watson (DW) là đại lượng có chức năng kiểm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, giá trị Durbin – Watson = 2,223 . Như vậy, có thể kết luận rằng tương quan của các sai số kề nhau không xảy ra, tức là mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan.

2.4.4.6. Kiểm định phân phối chuẩn phần dư:

Một sốlý do có thểlàm cho phần dư không tuân theo phân phối chuẩn là: Sử dụng sai mô hình, phương sai không phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều đểphân tích… Vì vậy, nghiên cứu phải tiến hành kiểm định phân phối chuẩn phần dư nhằm xem xét sựphù hợp của mô hình. Một phương pháp đơn giản nhất là xây dựng biểu đồtần sốcủa các phần dư Histogram.

Biểu đồ2.1: Biểu đồtần sốHistogram của phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra bằng phần mềm SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từbiểu đồta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồtần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồthị của phân phối chuẩn. Giá trịtrung bình gần bằng 0, độlệch chuẩn (Std. Dev. = 0.986) gần bằng 1, chứng tỏphân phối phần dư xấp xỉchuẩn. Như vậy, có thểkết luận rằng mô hình không vi phạm giảthuyết phân phối chuẩn của phần dư.

2.4.5. Kiểm định giá tr trung bình các yếu tố tác động đến s hài lòng ca khách hàng

Căn cứvào kết quảphân tích hồi quy, đểphản ánh được đánh giá của khách hàng theo các tiêuchí đãđưa ra, chúng ta không chỉ dựa trên mức điểm trung bình đánh giá của từng tiêu chí để kết luận vềý kiến của khách hàng đối với tiêu chí đó. Điểm trung bình chỉ là cái đểtham khảo, đểcó kết luận tin cậy hơn, do đó cần thực hiện kiểm định trung bình One Sample T-test. Mục đích của kiểm định đểbiết được các nhận định của khách hàng có phải trên mức không có ý kiến đúng không.

Thang Likert được sửdụng trong nghiên cứu này là 5 mức độ, do đó giá trịkiểm định được chọn là 3 tức là bình thường không có ý kiến gì. Với độ tin cậy 95%, giả thiết H0 (µ = 3) sẽbịbác bỏnếu mức ý nghĩa (Sig.) ≤ 0,05 và ngược lại, chưa có đủ cơ sở để bác bỏgiả thiết H0, tức là chấp nhận giả thiết H1 ( Đánh giá của khách hàng ở mức khác 3).

2.4.5.1. Chất lượng dịch vụ:

Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy, Chất lượng dịch vụ là thành phần tác động trực tiếp đến sự hài lòng của khách hàng. Với hệ số hồi quy  = 0,252, thành phần chất lượng dịch vụ tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của khách hàng. Hệ số hồi quy này cho biết khi Chất lượng dịch vụ tăng lên 1 đơn vị thì trung bình sự hài lòng của khách hàng sẽ tăng lên 0,252 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Để biết được các nhận định của khách hàng về chất lượng dịch vụ, ta tiến hành kiểm định One-Sample T-test cho nhóm nhân tố “Chất lượng dịch vụ”. Với các giả thiết đặt ra:

H0: Đánh giá của khách hàng vềthành phần chất lượng dịch vụ= 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

H1: Đánh giá của khách hàng vềthành phần chất lượng dịch vụ ≠ 3

Bảng 2.13: Kiểm định One-Sample T-test nhóm nhân tố “Chất lượng dịch vụ”

Chất lượng dịch vụ Gía trị

TB t Sig. Độlệch chuẩn

TB Toc do truy nhap mang on dinh, dung cam ket 3,9586 1,717 ,047 ,08181 Chat luong duong day, hop phat tot, dung quy cach 3,9586 1,889 ,045 ,06763 Cuoc phi luon tinh dung trong HD 4,0000 2,673 ,130 ,05591 Luon san sang phuc vu va cung cap thong tin 3,9310 2,115 ,113 ,04285 Thuc su quan tam giai quyet khi KH gap van de 4,0345 4,073 ,033 ,04951 Thong bao kip thoi khi co su thay doi trong dv 3,9724 2,727 ,055 ,04140

NV lich su, nha nhan voi KH 3,9655 3,894 ,451 ,04649

NV co kien thuc de tra loi thoa dang cac cau hoi 3,9586 3,222 ,132 ,0550 NV tao duoc su tin tuong cho KH 3,9724 3,920 ,065 ,04186 Luon co su chu y dac biet, quan tam den nhu cau ca

nhan cua tung KH 3,9724 3,786 ,072 ,04854

Luon thau hieu va co gang dap ung nhung nhu cau dac

biet cua KH 3,8621 0,874 ,056 ,06128

Luon quan tam, chia se cung khach hang trong suot qua

trinh su dung 4,0345 3,713 ,076 ,05244

Trang thiet bi tai cac diem GD hien dai, de su dung 3,9586 3,732 ,105 ,05181 Ngoai hinh, trang phuc cua NV gon gang, lich su 3,8897 1,265 ,076 ,04698 Trang web thiet ke chuyen nghiep, de su dung 3,9793 2,868 ,089 ,04311

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra bằng phần mềm SPSS)

Kết quảkiểm định tại bảng 2.13 cho thấy, tất cảcác ý kiến đánh giá đều có giá trị trung bình trên 3, trong đó ba yếu tố “Tốc độ truy nhập mạng trong giờ cao điểm ổn định”, “Chất lượng đường dây, hộp phát mạng tốt, đúng quy cách”, “Thực sựquan tâm

Trường Đại học Kinh tế Huế

giải quyết khi anh/chị gặp vấn đềvềcác dịch vụ” có mức ý nghĩa sig.< 0,05 từ đó bác bỏH0 chấp nhận H1. Như vậy, với độtin cậy 95% có thểnhận thấy rằng đánh giá của khách hàng đối với phát biểu này là trên mức bình thường và có xu hướng tiến đến mức độ đồng ý. Tuy vậy,ở kết quảkiểm định tiêu chí: “Chất lượng đường dây kéo cáp đúng quy cách”, khách hàng chưa đồng ý với phát biểu này.

Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông của Việt Nam còn nhiều hạn chế, đặc biệt là mạng internet đôi khi vẫn gặp trục trặc trong việc kéo cáp, đường truyền bị lỗi hoặc là sự cố đứt cáp... Do đó, việc một số khách hàng không đồng ý với chất lượng đường dây cáp là đúng quy cách. Điều nàyảnh hưởng đến sựhài lòng của khách hàng đối với dịch vụinternet nói chung và internet do VNPT cung cấp nói riêng. Bên cạnh đó, việc thực hiện các công việc của nhân viên chậm trễ cũng làm phật ý của khách hàng... Từ đó cho thấy, để nâng cao sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ FTTH, TTKD VNPT cần quan tâm đến việc cải thiện hơn nữa các yếu tố trong thành phần chất lượng dịch vụ.

2.4.5.2. Giá cảdịch vụ:

Nhân tố tác động lớn thứ hai đến sự hài lòng của khách hàng đó là Giá cả dịch vụ. Với hệsốhồi quy = 0,203, thành phần giá cảdịch vụ tác động mạnh thứ hai đến sự hài lòng của khách hàng. Hệsốhồi quy này cho biết khi Giá cảdịch vụ tăng lên 1 đơn vị thì trung bình sự hài lòng của khách hàng sẽ tăng lên 0,203 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Kiểm định One-Sample T-test cho nhóm nhân tố

“Giá cảdịch vụ”. Các yếu tố liên quan đến thành phần giá cảdịch vụ bao gồm: Cung cấp nhiều gói cước khác nhau để dễ dàng lựa chọn; Giá cước thuê bao hàng tháng không cao; Giá cước theo lưu lượng hợp lý; Giá cước lắp đặt ban đầu rẻ; Cách tính giá cước đơn giản, dễhiểu, không phức tạp. Với các giảthiết đặt ra:

H0: Đánh giá của khách hàng vềthành phần giá cảdịch vụ= 3 H1: Đánh giá của khách hàng vềthành phần giá cảdịch vụ ≠ 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.14: Kiểm định One-Sample T-test nhóm nhân tố “Giá cảdịch vụ”

Test Value = 3

Gía cảdịch vụ Gía trịTB t Sig. Độlệch chuẩn

TB Cung cap nhieu goi cuoc khac

nhau, de dang lư chon 4,2741 12,444 ,000 ,04681

Gia cuoc hang thang khong

cao 4,0414 14,633 ,000 ,04517

Gia cuoc theo luu luong hop ly 3,9103 1,634 ,000 ,03625 Gia cuoc lap dat ban dau re 2,5903 -1,918 ,183 ,04039 Cach tinh gia cuoc don gian,

de hieu, khong phuc tap 3,7862 9,327 ,000 ,05230

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra bằng phần mềm SPSS)

Kết quảtại bảng 2.14 cho thấy, hầu hết các yếu tốcủa nhân tố giá cảdịch vụ đều có giá trị trung bình gần bằng 3 và lớn hơn 3, cao nhất là yếu tố “Cung cấp nhiều gói cước khác nhau đểdễdàng lựa chọn” với giá trị trung bình 4,2741 , thấp nhất là yếu tố

“Giá cước lắp đặt ban đầu rẻ” với giá trị trung bình là 2,9503. Mặt khác, hầu hết các yếu tổcủa nhân tố này đều có mức ý nghĩa Sig.< 0,05 từ đó bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Như vậy, với độ tin cậy 95% có thể nhận thấy rằng đánh giá của khách hàng đối với phát biểu này là trên mức bình thường và có xu hướng tiến đến mức độ đồng ý.

Tuy vậy, ởkết quảkiểm định tiêu chí: “Giá cước lắp đặt ban đầu rẻ”, khách hàng chưa đồng ý với phát biểu này. Từ đó cho thấy, để nâng cao sự hài lòng của khách hàng khi sửdụng dịch vụFTTH, TTKD VNPT cần quan tâm hơn nữa đến giá cước lắp đặt ban đầu cho khách hàng.

2.4.5.3. Quảng cáo khuyến mãi:

Nhân tố tiếp theo tác động đến sựhài lòng của khách hàng là nhân tố Quảng cáo

Trường Đại học Kinh tế Huế

mạnh đến sự hài lòng của khách hàng. Hệ số hồi quy này cho biết khi quảng cáo khuyến mãi tăng lên 1 đơn vị thì trung bình sự hài lòng của khách hàng sẽ tăng lên 0,172 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.

Kiểm định One-Sample T-test cho nhóm nhân tố “Quảng cáo - Khuyến mãi”.

Các tiêu chí liên quan đến quảng cáo khuyến mãi bao gồm: Có các chương trình quảng cáo và các dịch vụthu hút sựchú ý của công chúng, Có các tài liệu liên quan đến dịch vụ như: tờ rơi, các bài giới thiệu hấp dẫn, Có nhiều chương trình khuyến mãi, Nội dung của các chương trình khuyễn mãi thực sựhấp dẫn. Với các giảthiết đặt ra:

H0: Đánh giá của khách hàng vềthành phần quảng cáo khuyến mãi = 3 H1: Đánh giá của khách hàng vềthành phần quảng cáo khuyến mãi≠ 3

Bảng 2.15: Kiểm định One-Sample T-test nhóm nhân tố “Quảng cáo khuyến mãi”

Test Value = 3

Quảng cáo–Khuyến mãi Gía trịTB t Sig. Độlệch chuẩn

TB Co cac chuong trinh quang

cao va dv thu hut 2,9793 -,122 ,903 ,05573

Co cac tai lieu lien quan den

dv hap dan den KH 3,8759 5,796 ,000 ,04937

Co nhieu chuong trinh khuyen

mai 3,9241 2,831 ,003 ,04895

Noi dung cac chuong trinh

KM thuc su hap dan 2,8759 3,250 ,000 ,05000

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra bằng phần mềm SPSS)

Từ bảng kết quả 2.15 cho thấy, các ý kiến đánh giá “Nội dung của các chương trình khuyến mãi thực sựhấp dẫn”, “Có nhiều chương trình khuyến mãi”, “ Tài liệu liên quan đến dịch vụ hấp dẫn” có giá trị sig. ≤ 0,05 từ đó bác bỏ H0 chấp nhận H1. Như vậy, với độtin cậy 95% có thểnhận thấy rằng đánh giá của khách hàng đối với phát biểu

Trường Đại học Kinh tế Huế

này là trên mức bình thường và có xu hướng tiến đến mức độ đồng ý. Tuy vậy,ởkết quả kiểm định tiêu chí: “Chương trình quảng cáo và dịch vụthu hút”có giá trị Sig. > 0,05 từ đó chấp nhận H0 bác bỏH1 tức là khách hàng chưa đồng ý với phát biểu này. Từ đó cho thấy, TTKD VNPT cần đẩy mạnh công tác quảng cáo thu hút sự quan tâm của công chúng nhằm lôi cuốn khách hàng về phía mình. Ngoài ra, cần chú trọng đưa ra các chương trình khuyến mãi khác lạso với các nhà mạng khác nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng vềdịch vụcủa mình.

2.4.5.4. Sựthuận tiện:

Nhân tố tác động cuối cùng đến sựhài lòng của khách hàng là sự thuận tiện với hệsốhồi quy = 0,140. Hệsốhồi quy này cho biết khi dịch vụ khách hàng tăng lên 1 đơn vị thì trung bình sự hài lòng của khách hàng sẽ tăng lên 0,140 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Kiểm định One-Sample T-test cho nhóm nhân tố “Sự thuận tiện”. Các yếu tố liên quan đến thành phần sựthuận tiện bao gồm: Công ty có hệ thống bán hàng, tiếp thu ý kiến rộng khắp; Khách hàng dễ dàng lựa chọn các kênh thanh toán và Khách hàng có thể đăng ký dịch vụ mạng qua nhiều kênh khác nhau.

Với các giảthiết đặt ra:

H0:Đánh giá của khách hàng vềthành phần sựthuận tiện = 3 H1: Đánh giá của khách hàng vềthành phần sựthuận tiện≠ 3

Bảng 2.16: Kiểm định One-Sample T-test nhóm nhân tố “Sựthuận tiện”

Test Value = 3

Sựthuận tiện Gía trịTB t Sig. Độlệch chuẩn

TB He thong ban hang, tiep thu y

kien phan hoi rong khap 3,4655 9,853 ,056 ,05469

Nhieu kenh thanh toan khac

nhau 3,2517 4,872 ,038 ,05614

Nhieu kenh dang ky dv khac

nhau 3,1345 6,179 ,000 ,05152

Trường Đại học Kinh tế Huế